Tìm kiếm: cắt-giảm-sản-lượng
DNVN - Kể từ 15h ngày 3/4, giá các mặt hàng xăng đều được điều chỉnh giảm nhẹ. Trong khi đó, giá dầu hỏa và dầu diesel tăng từ 130 - 430 đồng/lít; còn mỗi kg dầu mazut giảm 50 đồng.
Dầu đang đứng trước một đợt tăng giá mới khi nguồn cung đang phát sinh thêm những yếu tố bất lợi, trong khi nhu cầu dầu được cho sẽ tăng trưởng khá từ nay đến cuối năm.
DNVN - Từ 15h ngày 13/3, xăng, dầu đồng loạt tăng giá. Trong đó, mỗi lít xăng tăng 380 - 500 đồng/lít. Các loại dầu đắt thêm từ 240 - 720 đồng/lít hoặc kg (tùy loại).
Thu ngân sách hàng tháng từ dầu khí của Nga đã giảm 46% trong tháng 1 xuống mức thấp nhất kể từ tháng 8/2020.
Giá dầu thế giới tăng hơn 2% vào phiên 10/2 và đạt mức tăng hàng tuần hơn 8%.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak vừa cho biết, nước này có kế hoạch cắt giảm sản lượng dầu thô ở mức 500.000 thùng/ngày trong tháng 3.
DNVN - Từ 19h ngày 30/1, giá xăng dầu đều được điều chỉnh tăng mạnh. Trong đó mỗi lít xăng tăng thêm gần 1.000 đồng, còn các loại dầu tăng từ gần 600 - 900 đồng mỗi lít (hoặc kg).
Theo Bloomberg, dầu Urals, loại dầu hàng đầu của Nga, đang được bán với giá thấp hơn một nửa so với giá quốc tế và thấp hơn nhiều so với mức giới hạn giá trần mà các nước G7 vừa áp đặt.
Một số dự đoán rằng EU sẽ phải đối mặt với khủng hoảng thiếu năng lượng khi thời tiết lạnh, nhưng mới đây có dấu hiệu cho thấy EU có thể đã vượt qua giai đoạn cam go nhất.
Theo báo cáo hàng tháng của OPEC, nhu cầu dầu mỏ trong năm 2023 sẽ tăng 2,25 triệu thùng/ngày, tương đương khoảng 2,3% sau khi tăng 2,55 triệu thùng/ngày vào năm 2022.
Bộ Công Thương nhấn mạnh đây không phải hiện tượng phổ biến trong tổng số 17.000 cửa hàng đang hoạt động.
Giá xăng E5 RON 92 nếu không có tác động của yếu tố tỷ giá sẽ giảm nhẹ, tuy nhiên, do tỷ giá tăng nên giá cơ sở mặt hàng này tăng.
Ngày 16/10, Tổng Thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), ông Haitham al-Ghais nhận định rằng "thị trường dầu mỏ đang trải qua một giai đoạn biến động mạnh".
Tại cuộc họp gần nhất, Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác (OPEC+) đã nhất trí cắt giảm mạnh sản lượng khai thác.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đối tác (OPEC+) cắt giảm sản lượng khiến giá cả tăng cao. Điều này có thể đẩy kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái, theo IEA.
End of content
Không có tin nào tiếp theo