Tìm kiếm: cặp-sừng
Mon men tới gần bữa ăn của tê giác, con lợn rừng tham ăn đã bị húc bay lên trời và có pha tiếp đất đầy đau đớn.
Mải mê ngoạm cổ con mồi, sư tử háu đói lĩnh trọn đòn tấn công từ trâu rừng khiến nó lộn nhào xuống vũng bùn.
Một đoạn video đầy kịch tính ghi lại màn rượt đuổi và vây bắt giữa trâu rừng và 2 con sư tử đực khiến người xem đi từ bất ngờ này sang bất ngờ khác.
Tưởng như khó lòng sống sót trong vòng vây của những con báo đốm, linh dương đã phản kháng quyết liệt, và có màn thoát thân ngoạn mục.
Bị cả cá sấu lẫn sư tử tấn công, con linh dương đã có tình huống "lật kèo" may mắn đến khó tin, giúp con vật giữ được mạng sống của mình.
Cùng là động vật ăn cỏ, song tê giác và trâu rừng không ít lần chạm trán và xảy ra những cuộc ác chiến nảy lửa.
Sự tham lam vô độ của con người đã khiến những loài vật này biến mất vĩnh viễn khỏi trái đất.
Khi tất cả đều nghĩ về một kết cục bi thảm dành cho chú nghé "không sợ trời, không sợ đất" thì điều bất ngờ đã xảy ra.
Không chỉ sở hữu thân hình quái dị, loài bò Watusi này còn sở hữu cặp sừng lớn nhất thế giới và là của cải giá trị nhất của những người trong bộ tộc Mundari.
Đang di chuyển, voi quan sát thấy một con tê giác bị bầy sư tử bao vây tấn công. Chúng lập tức hành động.
Nếu như ở Việt Nam, chúng ta quen thuộc với hình ảnh trâu bò húc nhau qua câu nói "Trâu bò húc nhau, ruồi muỗi chết" thì bây giờ, với việc hội nhập thế giới, con trâu không chỉ còn húc bò nữa mà chuyển qua húc nhiều loài khác, trong đó có tê giá
Tưởng như loài lợn là giống động vật lười nhác, chậm chạp, hiền khô thế nhưng khi đặt chúng trong thế giới hoang dã, lợn rừng có thể biến thành những kẻ đi săn mồi cực kỳ hung bạo.
Là loài động vật có tính xã hội cao, sư tử thường săn mồi theo bầy đàn, điều này giúp chúng dễ dàng hơn trong việc hạ gục những con mồi lớn như trâu rừng châu Phi, linh dương đầu bò hay thậm chí cả hươu cao cổ.
Một khi đã là anh em thì mãi là anh em, không thể thấy bạn mình bị bắt nạt mà khoanh tay đứng nhìn. Đạo lý này không chỉ đúng với con người mà còn được áp dụng trong thế giới động vật hoang dã.
Sông có khúc, người có lúc, phàm là sinh vật trên thế gian khó có thể tránh khỏi những thời điểm biển động, sóng gầm, cho dù đó có là "chúa tể rừng xanh".
End of content
Không có tin nào tiếp theo