Tìm kiếm: cỏ-3-lá
Hơn 6 năm lăn lộn với dệt đũi, cọ sát đủ nhiều để Hạnh Silk của ngày hôm nay tự tin bứt phá hơn. Nếu quãng thời gian đằng đẵng trước đó là khôi phục dấu ấn làng nghề dệt đũi Nam Cao (Thái Bình) thì bây giờ là thời điểm Hạnh Silk mang sản phẩm đã thành “tinh” giới thiệu với bạn bè quốc tế với khát vọng đưa tơ lụa Việt vào bản đồ thế giới.
DNVN - Hơn 6 năm lăn lộn với dệt đũi, cọ sát đủ nhiều để Hạnh Silk của ngày hôm nay tự tin bứt phá hơn. Nếu quãng thời gian đằng đẵng trước đó là khôi phục dấu ấn làng nghề dệt đũi Nam Cao (Thái Bình) thì bây giờ là thời điểm Hạnh Silk mang sản phẩm đã thành “tinh” giới thiệu với bạn bè quốc tế với khát vọng đưa tơ lụa Việt vào bản đồ thế giới.
DNVN - Không dùng thức ăn công nghiệp, chỉ cho cá ăn cỏ và lá chuối, mỗi năm thu lãi 200 triệu đồng. Đó là cách làm giàu của ông Lò Văn Ban, bản Bó Ban (xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La)
Ông Lò Văn Ban, bản Bó Ban (xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) tận dụng diện tích mặt nước lòng hồ sông Đà nuôi 8 cá lồng để phát triển kinh tế gia đình. Không dùng thức ăn công nghiệp, chỉ cho cá ăn cỏ và lá chuối, mỗi năm ông thu lãi 200 triệu đồng.
Trước đó, khi có dịp hợp tác với Mai Tài Phến trong MV "Em gái mưa", Hương Tràm và nam diễn viên đã có khoảng 1 tháng hẹn hò.
Trải qua nhiều công việc khác nhau nhưng cuối cùng chị Đinh Thị Mơ, xinh như hotgirl về quê xóm 11, xã Hải Tây, huyện Hải Hậu (Nam Định) khởi nghiệp nông nghiệp với nghề nuôi thỏ trắng. Nhờ nuôi loài động vật ăn rau cỏ lông trắng như bông này mà mỗi tháng gia đình chị Mơ có thu nhập hơn chục triệu đồng/tháng.
DNA mới thu được từ hài cốt của một người phụ nữ sống ở Nhật Bản từ khoảng 3.500 - 3.800 năm trước đã giúp các nhà khoa học ghép lại câu chuyện về những người tiền sử sống ở khu vực trong thời kỳ Jōmon.
Với lợi thế là xã nằm dọc bên bờ sông Lô, điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề nuôi cá đặc sản trong lồng và chăn nuôi thủy sản trên sông, trong những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Bình Bộ, huyện Phù Ninh (tỉnh Phú Thọ) đã mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi cá lồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Từ năm 2015 đến nay, gia đình ông ông Trịnh Xuân Bắc (57 tuổi) trú tại thôn 1, xã Nga Thạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa ăn nên làm ra, trở thành khấm khá nhờ làm chuồng nuôi thỏ sạch. Thỏ thịt ông Bắc nuôi ra đến đâu bán hết đến đó, có thời điểm hút hàng bán đắt, bán chạy như tôm tươi. Đây là một trong những mô hình làm giàu ở nông thôn.
Bước vào khu vườn, mọi người cảm giác như bước vào thế giới cổ tích với đủ các loài hoa đua nhau khoe sắc.
DNVN - Đây là một câu đố mẹo, nhưng chắc chắn nó sẽ khiến bàn phải mất không ít thời gian để suy nghĩ ra đáp án.
DNVN - Với 10 giây liệu bạn có tìm ra được cỏ 4 lá giữa những chú heo đáng yêu và chằng chịt cỏ 3 lá khác. Hãy cùng thử khả năng nhanh nhạy của mình nhé.
Qua học hỏi kinh nghiệm nhiều nơi, năm 2017, bà Thịnh Thị Nga (49 tuổi) trú tại thôn 3, xã Nga Tiến, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa bắt đầu xây dựng chuồng trại, thực hiện mô hình nuôi hươu sao sinh sản bán giống và lấy nhung.
Mơ lông là loại cây phổ biến, không chỉ dùng làm rau gia vị ăn kèm mà còn có tác dụng chữa nhiều loại bệnh.
Tận dụng mặt nước rộng lớn trên lòng hồ thủy điện Sơn La để nuôi cá đặc sản như cá nheo, cá lăng trong lồng, anh Lò Văn Luấn, dân tộc Thái, ở bản Bung (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) đã ăn nên làm ra, gia đình khấm khá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo