Tìm kiếm: cổng-Tam-quan
Nơi mái chùa khuôn viên đậm chất thôn quê, chúng tôi thấy có nhiều loại chim như: cồng cộc, bồ câu... trong đó đông nhất là họ nhà cò với rất nhiều loại như cò trắng, cò quắm, cò đầu đỏ, cò đầu vàng, cò mỏ vàng, cò mỏ đen.
Không chỉ có thiết kế lạ, cánh cổng này còn nằm ở vị trí rất đặc biệt khi chắn ngang trục đường chính giữa trung tâm một thành phố sầm uất.
Trên ngọn đồi thấp thuộc phường Hiệp Thành, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương có một khu lăng mộ cổ quy mô lớn, được gọi là mộ ông Lân.
Tên Văn Miếu được ghép từ ý nghĩa vị trí địa lý nơi xây dựng : Mao nghĩa là cỏ lau, Điền nghĩa là ruộng.
Chưa trải qua những cuộc trùng tu lớn, Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Hà Nội hơn 2 thập kỷ trước toát lên vẻ mộc mạc, cổ xưa.
Có phải lăng vua Quang Trung có tên là Đan Dương. Đan Dương lăng chính là lăng Ba Vành.
Chùa Hương hay còn gọi là chùa Hương Tích, thuộc địa phận huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội.
Không chỉ là một công trình kiến trúc mang nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, chùa Phụng Sơn còn là một di tích khảo cổ của Sài Gòn.
Từ hình mẫu của ngôi chùa Một Cột biểu tượng đất Thăng Long, nhiều phiên bản chùa Một Cột khác nhau đã được phục dựng ở khắp Việt Nam.
Không chỉ là nơi thờ tự, chùa Báo Quốc còn là một trung tâm tu học quan trọng của xứ Huế.
Dù không còn giữ được vẻ huy hoàng của thời hoàng kim nhưng chùa Diệu Đế ngày nay vẫn là một trong những điểm vãn cảnh nổi bật của Cố đô Huế.
Được ghi chép trong sử sách từ cách đây 7 thế kỷ, chùa Hoằng Phúc là ngôi chùa có lịch sử lâu đời nhất miền Trung. Đây là một điểm đến không nên bỏ qua của du khách ở mảnh đất Quảng Bình.
Tường xây bằng đất nện và tiểu sành, bảo tháp xây bằng đá san hô và vỏ sò ốc, cổng tam quan xây bằng các tảng đá nguyên khối... là cách thức xây dựng độc đáo có một không hai ở một số ngôi chùa nổi tiếng của Việt Nam.
Chùa Trung Tiết (còn gọi là chùa Tuyết) nằm ở thôn Nghĩa Hưng, xã An Sinh, thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh được xếp hạng là di tích Quốc gia đặc biệt năm 2013 cùng với quần thể Khu di tích nhà Trần tại Đông Triều. Đặc biệt tại chùa còn lưu giữ cổ vật hình cổ rồng, theo các nhà nghiên cứu cổ rồng này được cho có từ chiều đại nhà Trần.
Ở Phú Hài, Phan Thiết có một khu mộ cổ ghi tên “Mộ thần thái giám - di tích cổ truyền”. Vị thái giám này là ai và tại sao được gọi là thần? Câu hỏi này đã thôi thúc chúng tôi đi tìm hiểu về khu mộ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo