Tìm kiếm: cụ-tổ
Một chiếc quan tài được phát hiện tại Nghệ An đang khiến nhiều người quan tâm, đặc biệt là việc thi hài hàng trăm năm này vẫn còn nguyên vẹn.
Lễ cúng rừng của người Pu Péo (Hà Giang) được tổ chức với mục đích cầu sự an lạc cho vạn vật, sự an lành cho con người, súc vật và cỏ cây…
Đối với người miền xuôi, câu chuyện cúng bằng thịt chuột là lạ lẫm nhưng với người Dao Tiền ở bản Bương, xã Tân Pheo, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình thì cỗ cúng ở ngôi miếu của bản bắt buộc phải có thịt chuột khô mới thiêng, trên bàn thờ ba ngày Tết cũng phải có thịt chuột khô mới thể hiện hết tấm lòng của con cháu với tổ tiên.
Từ bao đời nay, người dân thôn Vĩnh Truyền, xã Văn Lang, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình vẫn lưu truyền câu chuyện đầy ly kỳ về một lời nguyền làm cả làng bao phen khiếp sợ.
Nem làng Chều, xã Nguyên lý, huyện Lý Nhân nức tiếng khắp cả nước chứ không riêng gì tỉnh Hà Nam. Dẫu có lúc thăng, lúc trầm nhưng thương hiệu bánh đa nem 700 năm nay vẫn là món ngon trong số những đặc sản vùng chiêm trũng.
Người Sán Chay chuẩn bị đón Tết rất chu đáo bởi sau một năm lao động vất vả, cần mẫn, đây là dịp để họ nghỉ ngơi, vui chơi, thăm hỏi và chúc tụng nhau những điều tốt lành.
(DNVN) - Rằm tháng 8 là thời điểm chính giữa mùa thu, cũng chính là ngày tết Trung thu mà nhiều trẻ em mong đợi. Ngoài việc chuẩn bị một mâm cỗ cúng rằm đầy đủ thì văn khấn đêm Rằm cũng là điều quan trọng cần lưu ý.
Làm lễ cúng gia tiên được nhiều gia đình chú trọng vào dịp tháng 7 âm lịch, trùng với đại lễ Vu lan báo hiếu của đạo Phật nên được các gia đình chuẩn bị kỹ lưỡng.
Tết Đoan Ngọ là lễ Tết lớn của người Việt Nam được tiến hành vào chính giờ Ngọ giữa trưa ngày mồng 5/5 âm lịch và trong nghi lễ cúng bái không thể thiếu văn khấn.
Ngày Tết Hàn thực là dịp để nhiều gia đình người Việt chuẩn bị mâm lễ cúng gồm bánh trôi, bánh chay, qua quả tươi... thờ cúng ông bà, tổ tiên.
Tết Hàn thực hay còn gọi là Tết bánh trôi - bánh chay bắt nguồn từ một điển tích ở Trung Quốc, nhưng vẫn mang những bản sắc riêng của người Việt.
Thông thường, ngày rằm tháng Giêng, người Việt rất coi trọng lễ cúng tại nhà. Các gia đình thường sắm hai lễ cúng rằm, một là cúng Phật, hai là cúng gia tiên.
(DNVN) - Ngày Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, theo tục xưa gọi là: Tết Nguyên Tiêu.
Kết thúc ngày mùng 1 tết chúng ta vẫn tiếp tục tiến hành cúng ngày mùng 2 và ngày mùng 3 tết mọi người hay gọi là lễ khấn tạ ơn hóa vàng.
Cúng mùng 1 tết là buổi lễ cúng đầu tiên trong năm và người chủ trong gia đình sẽ đứng ra cúng buổi lễ này. Dưới đây văn khấn mùng 1 Tết Nguyên đán chuẩn nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo