Tìm kiếm: cục-trồng-trọt
Những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã nỗ lực thực hiện cấp, quản lý hiệu quả mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói đối với các sản phẩm nông sản chủ lực của tỉnh để mở đường xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc và các nước trong khu vực, nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị kinh tế.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoàng Trung, sản lượng lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong vụ Đông Xuân 2022-2023, vụ Hè Thu và vụ Mùa năm 2023 ước đạt gần 24 triệu tấn. Tuy nhiên, do thời tiết thất thường, ảnh hưởng El Nino, các địa phương cần bảo đảm lịch thời vụ lúa Đông Xuân 2023 -2024.
Với việc Mỹ và sắp tới là Trung Quốc mở cửa thị trường, dừa Việt Nam đang tràn trề cơ hội gia tăng vị thế để sớm gia nhập nhóm trái cây xuất khẩu tỷ đô.
DNVN - Mới đây, lệnh cấm xuất khẩu mặt hàng gạo tẻ thường của Ấn Độ, sau đó đến lượt Nga và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) cấm xuất khẩu gạo cho đến đầu năm 2024, nhằm đảm bảo an ninh lương thực đang khiến thị trường gạo nói riêng, lương thực nói chung trở nên xáo trộn… Tuy nhiên, đó lại là cơ hội cho thị trường lúa gạo Việt Nam.
DNVN - Bộ NN&PTNT yêu cầu các đơn vị chuyên ngành xử lý các rào cản kỹ thuật trên tinh thần tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp kinh doanh gạo xuất khẩu càng sớm càng tốt, để mở rộng và đa dạng hóa thị trường.
DNVN - Việc tận dụng thời cơ về giá để đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu gạo, khai thác thị trường truyền thống và mở rộng thị trường tiềm năng cần khẩn trương. Tuy nhiên, phải giữ được thương hiệu gạo, giữ vững an ninh lương thực quốc gia.
Giá lúa gạo tại ĐBSCL đang ở mức 500 - 510 USD/tấn. Giá gạo Việt Nam đã đạt kỷ lục mới trong 2 năm gần đây.
Là điểm sáng xuất khẩu 6 tháng đầu năm nay nhưng cần tiếp tục triển khai nhiều giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu gạo từ nay đến cuối năm.
DNVN - Với xu thế công nghiệp hóa, Việt Nam sẽ giảm diện tích trồng trọt dẫn tới giảm sản lượng. Nhưng Việt Nam hoàn toàn có triển vọng đạt mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD rau quả vào năm 2030. Đây là bài toán của việc gia tăng khoa học công nghệ, chế biến sâu để tăng kim ngạch xuất khẩu.
Nguồn cung trái cây trong nước ngày càng dồi dào đang đặt ra áp lực lớn về tiêu thụ khi xuất khẩu ở nhiều thị trường giảm, nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng hạn chế.
DNVN - Xoài là cây trồng chủ lực của tỉnh Đồng Tháp, mang lại nhiều giá trị kinh tế cao, phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu nhiều nước trên thế giới. Với tiềm năng, lợi thế và cơ hội phát triển ngành hàng xoài theo hướng xây dựng chuỗi bền vững.
DNVN - Ngày 23/3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) ban hành văn bản số 1776 gửi Cục Bảo vệ thực vật (BVTV), Sở NN&PTNT các tỉnh, trong đó có nội dung phân cấp triệt để cho địa phương cấp mã số các vùng trồng, cơ sở đóng gói.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, ngành nông nghiệp có định hướng phát triển khoảng 65.00 - 75.000 ha sầu riêng, tuy nhiên, theo thống kê đến cuối năm 2022 đã có khoảng 110.000 ha sầu riêng.
DNVN - Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN-PTNT) vừa có văn bản gửi Sở NN-PTNT các tỉnh, thành phố phía Nam về việc chỉ đạo phát triển cây sầu riêng, trong đó cảnh báo tình trạng ồ ạt trồng sầu riêng theo phong trào sẽ dẫn đến hậu quả khó lường.
DNVN - Xác định ngành nông nghiệp là ngành mũi nhọn để có sự đầu tư và hỗ trợ nhiều hơn từ chính phủ; lựa chọn ra 5 sản phẩm trái cây là thế mạnh, có tiềm năng cao để xây dựng chiến lược phát triển những loại trái này thành đại diện cho thương hiệu trái cây Việt Nam và tái cơ cấu lại ngành hàng là những “kế sách” từ chuyên gia, doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo