Tìm kiếm: cục-điều-tiết-điện-lực
Trước thông tin về số lỗ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là hơn 28.700 tỷ đồng trong 8 tháng năm 2023, dù trước đó, tập đoàn này đã được chấp thuận tăng giá điện hồi tháng 5/2023, theo Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương), với giá nguyên liệu đầu vào vẫn ở mức cao như hiện nay đã ảnh hưởng đến chi phí phát điện của doanh nghiệp.
Thực hiện chỉ đạo gần đây của Thủ tướng Chính phủ, ngành điện đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm ổn định nguồn cung điện.
Đảm bảo nguồn cung ứng điện, tuyệt đối không để thiếu điện; đảm bảo nguồn cung xăng dầu trong mọi tình huống trong thời gian tới.
DNVN - Trước ý kiến cho rằng, việc hạch toán khoản lỗ (chênh lệch tỷ giá, lỗ kinh doanh…) của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là không phù hợp, Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) đã có thông tin làm rõ hơn vấn đề này.
Bộ Công Thương vừa hoàn thiện dự thảo mới nhất Thông tư Quy định phương pháp xây dựng khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió để lấy ý kiến.
DNVN - Theo Cục Điều tiết điện lực, Quy hoạch điện VIII ưu tiên phát triển năng lượng mặt trời tại miền Bắc, nơi có cường độ bức xạ mặt trời thấp hơn nhiều so với miền Trung và miền Nam. Do đó để khuyến khích đầu tư nhà máy điện mặt trời tại miền Bắc, cần có cơ chế khung giá cao hơn (do sản lượng điện năng nhận được thấp) các miền khác.
Bộ Công Thương đề xuất điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần, thay vì 6 tháng như hiện nay?
DNVN - Bộ Công Thương vừa chính thức công bố kết luận thanh tra về cung ứng điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các đơn vị có liên quan như PVN, TKV, PVN, PV Power.
Trong bối cảnh nguồn thủy điện gặp nhiều khó khăn về nguồn nước, khai thác hiệu quả các nhà máy nhiệt điện là một giải pháp quan trọng được đề ra.
DNVN - Tại buổi làm việc với đoàn thanh tra chuyên ngành về quản lý và cung ứng điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các đơn vị liên quan ngày 9/6 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chỉ đạo tiến hành thanh tra EVN từ ngày 10/6 để tìm đúng nguyên nhân và giải pháp khắc phục tình trạng thiếu điện.
Thông tin này được đưa ra tại cuộc họp về tình hình cung ứng điện do Bộ Công Thương tổ chức chiều 7/6 tại Hà Nội.
Theo Bộ Công Thương, với bất kỳ lý do gì thì việc để thiếu điện để cung ứng cho phát triển kinh tế - xã hội là trách nhiệm không thể biện minh.
DNVN - Với bất kỳ lý do gì thì việc để thiếu điện trong việc cung ứng cho phát triển kinh tế - xã hội là trách nhiệm không thể biện minh của cơ quan quản lý Nhà nước và ngành điện.
Những chính sách mới về thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động điện lực; quy định giá bán lẻ điện sinh hoạt với sinh viên, người lao động thuê nhà... có hiệu lực từ tháng 6.
Ngày 21/5, Hà Nội bắt đầu cắt điện luân phiên ở nhiều khu vực trong bối cảnh nắng nóng gay gắt khiến lượng điện tiêu thụ ở thủ đô có xu hướng tăng dần những ngày vừa qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo