Tìm kiếm: của-Việt-Nam
Chính phủ Việt Nam đã hoạch định một lộ trình chuyển đổi kinh tế đầy tham vọng, với Quy hoạch Tổng thể GQ 2021 - 2030 và Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển KH&CN, ĐMST và chuyển đổi số QG đã đặt ra yêu cầu cần thu hút, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư cho phát triển KH&CN, ĐMST, chuyển đổi số quốc gia.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 213/TB-VPCP ngày 4/5 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo tại Phiên họp thứ hai Ban Chỉ đạo các công trình, dự án quan trọng quốc gia lĩnh vực đường sắt.
DNVN - Ngày 5/5/2025, thị trường cà phê đi ngang sau khi ghi nhận đợt tăng trong phiên trước. Hồ tiêu tiếp tục duy trì ở vùng giá cao, với mức thu mua trung bình tại các vùng trọng điểm là 155.200 đồng/kg.
Hơn nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, Việt Nam đang bước vào một kỷ nguyên phát triển mới - kỷ nguyên của khát vọng hùng cường, thịnh vượng. Trong dòng chảy lớn ấy, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - nơi từng là biểu tượng của sự năng động và hội nhập - lại một lần nữa được trao sứ mệnh tiên phong.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, trong khuôn khổ Hội chợ triển lãm quốc tế Paris năm nay, Không gian Việt Nam đã quy tụ gần 40 doanh nghiệp đến từ trong nước.
DNVN - Truyền thông và giới chuyên môn Malaysia đang bày tỏ sự lo ngại trước sức mạnh ngày càng vượt trội của ĐT Việt Nam trong bối cảnh vòng loại Asian Cup 2027 đang đến gần.
DNVN - Trong thế giới gia vị vốn đầy màu sắc và đa dạng, có một cái tên đang khiến giới ẩm thực và thương mại quốc tế “đứng ngồi không yên”, đó chính là bạch đậu khấu, loại gia vị được mệnh danh là “bà hoàng của gia vị” và đứng top 3 về độ đắt đỏ toàn cầu, chỉ sau nghệ tây và vani.
Với mục tiêu thu hút vốn FDI vào Việt Nam năm 2025 khoảng 35 - 40 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 27 - 28 tỷ USD, Bộ Tài chính đang thực hiện rất nhiều giải pháp...
Hạt gạo Việt Nam hiện có mặt tại hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ, đứng top 3 quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), tờ Le Temps của Thụy Sĩ đã có bài viết đánh giá về các tiềm năng kinh tế của Việt Nam.
DNVN - Chưa có hướng dẫn cụ thể từ phía Mỹ về việc áp thuế, lo ngại về chi phí logistics, cạnh tranh với hàng Trung Quốc là ba mối lo lớn của ngành thuỷ sản trong bối cảnh các doanh nghiệp đang phải chạy đua để tận dụng "khoảng lặng" 90 ngày thuế quan của Mỹ.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, trang Reporte Asia - nền tảng thông tin uy tín về châu Á tại Mỹ Latinh - gần đây đăng bài phân tích sâu về hành trình phát triển của Việt Nam qua 3 giai đoạn lịch sử: Thời kỳ độc lập dân tộc (1945-1986), Thời kỳ Đổi mới và phát triển (1986-2025) và đang bước vào Thời kỳ chấn hưng.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn nhiều bất định, các định chế tài chính quốc tế lớn như Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vẫn đánh giá lạc quan về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2025.
Trong kỷ nguyên toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đã trở thành một trong những động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia.
Thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu hàng hóa - động lực tăng trưởng chủ lực của nền kinh tế là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước trong nhiều năm qua để có những đóng góp hiệu quả, thiết thực vào thành tựu chung về phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo