Tìm kiếm: dâu-trưởng
Chiều 28 Tết vừa qua, tôi và chồng lên chuyến xe muộn về quê chồng ăn Tết. Đi hơn 200km về tới nhà, bố mẹ và anh chị chồng đã dọn sẵn cơm, cả nhà ăn uống rất vui vẻ.
Ban đầu tôi cũng nhẫn nhịn làm theo ý mẹ nhưng được vài hôm tôi bắt đầu thấy mệt mỏi, chán chường và muốn "vùng lên".
Đêm ấy tôi chợt tỉnh dậy thì không thấy chị dâu đâu. Nhìn điện thoại cũng hơn 1h đêm. Tôi đi tìm thì thấy chị đang đứng ở góc cầu thang gọi điện cho ai đó.
Tôi căm hận lật tung chăn, trên tay lăm lăm sẵn máy ảnh để chụp lại cảnh tượng đáng khinh đó, về nhà tôi sẽ cho con trai xem để nó biết bộ mặt thật của vợ mình. Ai ngờ khi tấm chăn được lật lên thì phía dưới lại là một cảnh tượng khiến tôi phải ám ảnh cả đời không thể quên được.
Không ngờ chị ấy bây giờ lại khổ sở tới như vậy.
Trước nay em chồng luôn lễ phép, ngoan ngoãn với chị dâu nên tôi rất quý.
"Người đẹp vì lụa" quả là không sai trong những trường hợp nữ phụ phim Việt này.
Nhận được tin nhắn của cô em chồng: "Chị ơi, con anh Tùng chuyển lên Hà Nội, sẽ lại làm chị vất vả rồi! Chị là chị dâu mà phải lo toan cho cả nhà như người mẹ"… Mắt tôi nhòa đi.
Không ít lần cô phải nói dối bố mẹ đẻ rằng, chồng cô bận công việc nên không về được. Cô không muốn bố mẹ buồn, suy nghĩ về con rể không coi trọng nhà vợ. Cô cảm thấy bí bách, stress với cuộc hôn nhân này.
Chuyện cũng chẳng có gì to tát nhưng em dâu tôi lại quyết kéo "căng" mọi thứ lên.
Trước giờ tôi đã nghĩ xấu về mẹ chồng, ôi thật là hồ đồ.
Được 1 tháng tôi thấy chị dâu đùng đùng bắt hai vợ chồng tôi sang đón bà về. Chị giận dữ, còn bóng gió chuyện mẹ chồng lừa chị về mảnh đất kia.
Bản thân tôi đứng giữa cũng rất khó xử.
Nhìn mẹ chồng khổ sở bên mâm cơm, tôi không kìm được nước mắt.
Cuốn "Nợ văn" (Nhà xuất bản Lao Động, 2012), trong phần "Sơ yếu lý lịch" của nhà báo xứ Huế Thúc Tề (1916-1946) có viết ông là con trai của bà Tôn Nữ Thị Tựu, nghề nghiệp nữ công gia chánh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo