Tìm kiếm: dũng-mãnh
Đằng sau cái ghế hoàng đế của chính quyền đại Ngụy của Tào Tháo, vừa là sự tranh giành về quyền lực thâm sâu, lại vừa là sự đố kị của ông Trời với tài năng của bậc anh tài...
Sư tử sẵn sàng tiêu diệt bất cứ mối đe dọa nào đến thức ăn của chúng, cho dù kẻ địch có thể là những kẻ săn mồi hàng đầu như báo hoa mai, linh cẩu hay chó hoang... Khắc nghiệt là thế, nhưng đó là luật chơi của thế giới hoang dã, nơi mà những loài động vật xem đó là nhà.
Ba đầu tàu Tam Quốc đều có cách chọn người thừa kế riêng của mình, nhưng rốt cuộc ai mới là người sáng suốt nhất?
Vì xem nhẹ câu di ngôn mang đầy tính cảnh cáo của Lữ Bố, Tào Tháo đã phải hối hận cả đời bởi không còn cách nào thực hiện giấc mộng nhất thống thiên hạ.
Mặc dù bị cả đàn sư tử săn đuổi, nhưng nhờ vào sức mạnh vượt trội và sự dũng cảm, chú trâu rừng đã tạo ra màn thoát chết cực kỳ ngoạn mục. Thậm chí, nó còn khiến một “lãnh chúa vùng đồng cỏ” bị dính chấn thương nặng.
Trong "Tam Quốc diễn nghĩa", đây chính là 5 danh tướng phải bỏ mạng một cách oan ức, tức tưởi nhất. Họ là những ai?
Sau khi Hoa Đà bị xử tử, bệnh đau đầu của Tào Tháo tái phát. Những năm cuối đời, Tào Tháo cảm thấy ân hận vì đã giết chết hy vọng duy nhất có thể giúp mình thoát bệnh, nhưng ông vẫn thẳng thắn bày tỏ về đạo đức của vị thần y này.
Tác phẩm "Tam Quốc Diễn Nghĩa" đều nói chuyện quốc gia đại sự, nhưng suy cho cùng vẫn là nói về lòng người thói đời. Trong đó chứa đựng 6 kiêng kỵ lớn nhất của đời người, đáng giá để người đời sau lấy đó để dè chừng.
Phan Hoa chia sẻ, trong cộng đồng biker, nữ giới chỉ chiếm khoảng 5% nhưng các chị em hoạt động rất năng nổ và cũng không "ngán" một chiếc "chiến mã" nào.
Khi nhắc đến những kẻ thống trị thế giới hoang dã, sư tử và hổ luôn xuất hiện đầu tiên. Tuy nhiên, danh hiệu 'vua rừng xanh' lại thuộc về sư tử.
Hãy cùng tìm hiểu 5 chiến mã lợi hại nhất thời kỳ Tam Quốc trong bài viết sau đây.
Ngoài bốn người con trai, Lưu Bị vẫn còn hai người con gái nhưng đã bị thất lạc sau trận chiến với Tào Tháo tại Từ Châu.
Chỉ vì không cứu được người phụ nữ này, Lưu Bị để mất một mưu sĩ tài ngang Gia Cát Lượng. Đây quả thật là một thiệt hại lớn.
Trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Gia Cát Lượng để Quan Vũ lại trấn thủ Kinh Châu, đồng thời sắp xếp cho ông một nhóm trợ lý quân sự, trong đó có 3 cấp dưới khá nổi bật.
Sự tồn tại của 3 mãnh tướng này có thể làm thay đổi dòng chảy lịch sử thời Tam quốc. Chỉ tiếc là họ đã ra đi quá sớm khi đang được kỳ vọng rất nhiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo