Tìm kiếm: diễn-đàn-kinh-tế-thế-giới
Vào năm 2021, với thu nhập bình quân đầu người được dự báo khoảng trên 3.000 USD, Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn phát triển mới theo phân loại của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, với các động lực của tăng trưởng chủ yếu dựa trên gia tăng hiệu quả sử dụng và phân bổ nguồn lực, kết hợp với nâng cao năng lực công nghệ và nuôi dưỡng đổi mới sáng tạo.
Năm 2020, môi trường kinh doanh của Việt Nam phấn đấu lên 10 bậc theo xếp hạng EoDB của Ngân hàng thế giới (WB); năng lực cạnh tranh lên 5 bậc theo xếp hạng GCI 4.0 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF).
Năm 2019 được đánh giá là một năm thắng lợi với ngành du lịch cả nước khi lần đầu tiên đón 18 triệu lượt khách du lịch quốc tế.
DNVN - Theo Thủ tướng Chính phủ, việc đổi sang tên mới của Bộ là do Chính phủ coi kinh tế số là động lực phát triển quan trọng, đưa Việt Nam tiến nhanh, đi tắt trong phát triển. Kinh tế số là đôi cánh, đường bay tới đích thịnh vượng, hùng cường.
DNVN - Năm 2019, các doanh nghiệp viễn thông đạt tổng doanh thu khoảng 470 nghìn tỷ đồng (tương đương 20,5 tỷ USD), tăng 18,67%. Nộp ngân sách 47.000 tỷ đồng, tăng 36,7%.
Diễn đàn EST 12 sẽ là diễn đàn quan trọng để các nhà hoạch định chính sách cũng như các nhà tài trợ trao đổi, thảo luận thúc đẩy hệ thống giao thông vận tải bền vững với môi trường, góp phần thực hiện mục tiêu về phát triển bền vững.
Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế thế giới đã cho thấy sự tiến bộ vượt trội của Việt Nam khi tăng tới 10 bậc về năng lực cạnh tranh.
Với việc tăng 10 bậc trong báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index) 2019 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), Việt Nam lần đầu tiên vươn lên trong nửa trên của bảng xếp hạng thế giới.
Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị đã xác định: Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên tất cả các ngành, lĩnh vực và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Trọng tâm là phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số.
DNVN - Lý do 'sốc' đằng sau việc Tôn Ngộ Không 3 lần đánh Bạch Cốt Tinh, ngắm body chuẩn của ‘người đẹp 15 giây’, mô hình ‘du lịch nông nghiệp’ ở Quảng Trị, biến đổi khí hậu ảnh hưởng thế nào đến nền kinh tế thế giới, rắn hổ mang truy sát thằn lằn, tôm hùm giá 150.000 đồng/con và sự thật gây ‘sốc’ phía sau… là những clip nổi bật hôm nay (26/9).
Năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam cải thiện đáng kể, từ hạng 67/136 lên hạng 63/140 so với năm 2017. Vậy những yếu tố nào đã giúp du lịch Việt “thăng hạng” trên bản đồ xếp hạng thế giới.
Tây Ban Nha tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu bảng xếp hạng các quốc gia đáng du lịch nhất lần thứ 2 liên tiếp.
Trong bối cảnh công nghệ toàn cầu phát triển với tốc độ “chóng mặt”, các doanh nghiệp Việt được đánh giá là chưa bắt kịp với xu thế mới, và thách thức.
Dân số đã đạt hơn 96 triệu người, là nước đông dân thứ 15 thế giới, đang trong thời kỳ dân số vàng nhưng Việt Nam lại thiếu trầm trọng lao động có tay nghề nên khó phát huy lợi thế này.
Đây là nhận định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại báo cáo về tình hình thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo