Tìm kiếm: doanh nghiệp nội
DNVN - Năng lực tự chủ sản xuất và khả năng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu là yếu tố sống còn của công nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn gặp khó vì yếu công nghệ, thiếu nhân lực chất lượng cao và tỷ lệ nội địa hóa thấp.
Xu hướng dịch chuyển của ngành công nghiệp bán dẫn đang tạo ra cơ hội lịch sử để Việt Nam vươn mình thành một trung tâm sản xuất quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
DNVN - Trong phiên giao dịch ngày 23/5/2025, thị trường cà phê trong nước có tín hiệu phục hồi nhẹ với mức tăng từ 100 - 200 đồng/kg, trong khi giá hồ tiêu không thay đổi và tiếp tục giữ vững ở mức cao.
Dưới áp lực biến động địa chính trị và thị trường chưa khai thác hết tiềm năng, doanh nghiệp Việt cần nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển bền vững.
DNVN - Kế hoạch hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân đặt ra 8 nhóm nhiệm vụ trọng tâm cho các bộ, ngành, địa phương.
Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ. Theo Vietdata, doanh thu TMĐT năm 2025 ước đạt 387,5 nghìn tỷ đồng, tăng 21,5% so với năm 2024. Mặc dù con số này đầy ấn tượng, nhưng đằng sau sự phát triển sôi động ấy là nỗi lo của hàng chục nghìn doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) đang dần bị đẩy ra bên lề cuộc chơi.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân, đánh dấu bước ngoặt rất lớn trong tiến trình phát triển kinh tế tư nhân.
DNVN - Mỹ đề xuất áp thuế lên đến 46% với hàng hóa Việt Nam, khiến thị trường xuất khẩu lớn nhất đối mặt rủi ro chưa từng có. Trong lúc đàm phán chưa ngã ngũ, doanh nghiệp Việt buộc phải hành động và ESG đang trở thành “tấm hộ chiếu” không thể thiếu nếu muốn trụ vững tại Mỹ.
DNVN - Gỗ, dệt may và thủy sản là ba ngành hàng chủ lực, với tổng tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ chiếm khoảng 46% giá trị xuất khẩu Mỹ của doanh nghiệp nội địa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này đang đối mặt với rủi ro lớn từ thuế quan của Mỹ, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xuất khẩu và duy trì hoạt động doanh nghiệp.
DNVN - Trong khi Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn của các tập đoàn quốc tế nhờ môi trường đầu tư cải thiện mạnh mẽ thì bài toán kiểm soát xuất xứ hàng hóa đang nổi lên như một thách thức lớn. Đây được xem là yếu tố quan trọng để duy trì vị thế FDI, bảo vệ uy tín hàng Việt trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Căng thẳng thương mại toàn cầu không chỉ là thách thức, mà còn là phép thử cho bản lĩnh và khả năng thích ứng của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và miền Trung nói riêng.
DNVN - Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ và vừa, còn hoạt động đơn lẻ và chưa chủ động tham gia vào các quan hệ đối tác, liên kết. Trong những giai đoạn kinh tế khó khăn, chuỗi cung ứng đứt gãy... các doanh nghiệp không tạo được vòng tuần hoàn chặt chẽ để liên kết, cung ứng, tối đa hóa đầu vào, tiêu thụ sản phẩm.
Việc Bộ Chính trị sẽ ban hành nghị quyết khuyến khích, hỗ trợ và định hướng sự phát triển của kinh tế tư nhân với những cải cách đột phá về thể chế, chính sách và môi trường kinh doanh được kỳ vọng sẽ "tháo chốt" để kinh tế tư nhân cất cánh, trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế.
DNVN - Năm 2024, trong khi lợi nhuận khối công ty thép tăng trưởng, các công ty gạch ốp lát trong phạm vi nghiên cứu của VIS Rating ghi nhận doanh thu ít biến động thì các công ty xi măng tiếp tục báo cáo thua lỗ hoạt động do doanh thu thấp, dư thừa công suất.
Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng'
Xin trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: "Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng".
End of content
Không có tin nào tiếp theo