Tìm kiếm: doanh-nghiệp-có-vốn-đầu-tư-nước-ngoài

Hiện nay, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn từ các hiệp định thương mại (FTA) như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA)… Tuy nhiên, có thể tận dụng được hay không thì sẽ cần sự nỗ lực đồng lòng từ chính các doanh nghiệp sản xuất trong nước...
Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
DNVN - Công nghiệp hỗ trợ, nguyên liệu trong nước chưa phát triển, phụ thuộc nhập khẩu; chính sách và quy hoạch phát triển ngành theo cụm liên kết còn yếu; chưa phát triển thương hiệu mạnh và đội ngũ thiết kế trong nước… là những điểm nghẽn khiến ngành da giày Việt Nam chưa thể phát triển đúng lợi thế vốn có của mình.
Thị trường thức ăn chăn nuôi được đánh giá như “miếng bánh ngon” còn nhiều dư địa để khai thác. Tuy nhiên, đến năm 2019, dịch tả lợn châu Phi hoành hành khiến một số “đại gia” ngoại và nội trong ngành chuyển sang phát triển thị trường ngách để thoát khủng hoảng.
DNVN - Để tiếp tục thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), trong thời gian tới, TP.HCM sẽ tăng cường tổ chức đối thoại trực tiếp giữa doanh nghiệp với chính quyền thành phố; triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; đẩy mạnh hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư nâng cao chất lượng hoạt động.
DNVN - Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Việt cũng như phát triển hệ thống phân phối tại các vùng miền, DNNVV cần chủ động đầu tư, thay đổi công nghệ tiên tiến, áp dụng khoa học quản lý, tăng năng suất lao động, hạ giá thành nhưng bảo đảm chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã sản phẩm để người tiêu dùng biết và hiểu về sản phẩm của doanh nghiệp...
Với những lợi thế từ 12 Hiệp định Thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết, đặc biệt là Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Việt Nam khó tránh khỏi bị lợi dụng là nơi trung chuyển hàng hóa sang nước thứ ba, cũng như hàng hóa nhập khẩu dán nhãn trong nước...
Trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt & may - thiết bị & nguyên phụ liệu năm 2019, ngày 24/10, Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại (Bộ Công Thương) đã phối hợp với Hội Thêu đan TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo 'Dệt may chủ động đáp ứng quy định về xuất xứ hàng hóa trong bối cảnh mới'.
Việt Nam là quốc gia sản xuất giày xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới nhưng chủ yếu làm gia công cho các thương hiệu lớn, thị trường nội địa bỏ ngỏ cho hàng ngoại chi phối. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm giày dép trong nước khoảng 150 triệu đôi/ năm nhưng sản xuất trong nước mới đáp ứng được 40%.

End of content

Không có tin nào tiếp theo