Tìm kiếm: doanh-nghiệp-nội
Vẫn chưa có sự thu hẹp đáng kể khoảng cách tốc độ giữa doanh nghiệp trong nước và nước ngoài trong nền kinh tế.
Việt Nam đang theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững và tăng trưởng xanh với tốc độ tăng trưởng cao hợp lý. Chính vì vậy, định hướng thu hút FDI trong thời gian tới cũng phải thay đổi theo hướng này.
Khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ năng lao động của NLĐ trong các doanh nghiệp điện tử chủ yếu mới ở mức trung bình, thậm chí còn ở mức thấp.
Công ty cổ phần Lilama 18 đã trở thành đơn vị đầu tiên trong nước thực hiện việc gia công và lắp đặt bồn chứa LNG (bồn chứa khí hoá lỏng tự nhiên).
Một trong những nguyên nhân chính là do lao động Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn, kỹ thuật của các doanh nghiệp FDI.
Hai doanh nghiệp tôn mạ niêm yết của Việt Nam là Hoa Sen (HSG) và Nam Kim (NKG) chịu mức thuế chống bán phá giá lên tôn mạ màu lần lượt là 12,01% và 19,16% khi vào thị trường Indonesia.
(DNVN) - Cuộc chiến giành thị phần trên thị trường sữa dự báo sẽ quyết liệt giữa doanh nghiệp nội và doanh nghiệp ngoại. Trong khi thị trường sữa bột chủ yếu do các hãng nước ngoài nắm thị phần thì thị trường sữa nước có thể coi là phân khúc của doanh nghiệp nội hiện nay.
Nhận định này đến từ các chuyên gia trong hội thảo được Ngân hàng Standard Chatered mới tổ chức tại TP.HCM.
Bất chấp đồ thị tăng trưởng doanh thu vẫn "đẹp như mơ", Lotte Mart vẫn "thua lỗ nặng" sau 11 năm hoạt động tại Việt Nam. Vốn chủ sở hữu của công ty này chỉ còn khoảng 500 tỷ đồng và nợ phải trả là hơn 8.900 tỷ đồng.
Tờ Brookings nhận xét rằng sự phát triển của nền công nghiệp Việt Nam, với những thành tích như sản xuất điện thoại thông minh với số lượng hàng đầu hay là điểm đến những gã khổng lồ của thế giới, chính là một điều thần kỳ.
Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn Thương hiệu Việt Nam với chủ đề “Thương hiệu với hội nhập và Phát triển xuất khẩu bền vững”.
Các doanh nghiệp nội địa đang tăng trưởng mạnh mẽ, cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp đa quốc gia, đồng thời định hình lại thị trường bán lẻ tại Việt Nam.
Hoạt động kinh doanh bất động sản đứng vị trí thứ ba trong số những ngành thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất trong hai năm trở lại đây.
Trong làn sóng đầu tư FDI vào Việt Nam 30 năm qua, theo các chuyên gia, điều đáng tiếc nhất là Việt Nam đã bỏ lỡ cơ hội phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.
Danh sách vừa công bố có nhiều thay đổi bất ngờ, đặc biệt trong Top vắng mặt nhiều doanh nghiệp tên tuổi như Microsoft, IBM, Abbott và Heineken.
End of content
Không có tin nào tiếp theo