Tìm kiếm: doanh-trại
Tào Tháo là một nhân vật lẫy lừng trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, ông có tài thao lược, thu phục nhân tâm nên trong suốt chặng đường binh nghiệp đã có rất nhiều chiến tướng đứng dưới trướng của ông.
Người này từng được mệnh danh là “thương vương đất Bắc”, là cao thủ dùng thương. Không chỉ vậy, ông còn từng suýt đoạt mạng Tào Tháo.
Sinh thời, ông là vị tướng tài ba, vừa mưu trí vừa dũng mãnh. Người xưa ví ông tài trí không thua gì Gia Cát Lượng, lại còn điều khiển một đội quân đặc biệt, có một không hai trong lịch sử thế giới.
Dù rất yêu mỹ nhân này, nhưng Tào Tháo đã vô tình phạm phải sai lầm lớn nên bị căm hận cả đời. Sau này dù đã hấp hối, vị quân chủ vẫn muốn gửi lời xin lỗi, mong được tha thứ.
Gia Cát Lượng cả đời “cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi” vì nhà Thục Hán. Nhưng sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện lại không cho xây dựng miếu thờ. Vì sao?
Người này từng được mệnh danh là “thương vương đất Bắc”, là cao thủ dùng thương. Không chỉ vậy, ông còn từng suýt đoạt mạng Tào Tháo.
Các nhà khảo cổ học ở Ai Cập đã khai quật được di tích 3.200 năm tuổi của một doanh trại quân đội chứa rất nhiều hiện vật, bao gồm một thanh kiếm có chữ tượng hình khắc tên Ramesses II, pharaoh của Ai Cập cổ đại.
Một pháo đài bảo vệ bờ biển được xây dựng hơn 3.200 năm trước dưới thời pharaoh vĩ đại Ramses II vừa được phát hiện tại Ai Cập.
Chính quyền bang Graubünden - Thụy Sĩ tuyên bố họ vừa có "phát hiện gây chấn động" về một doanh trại La Mã trong cuộc khảo sát dãy Alps.
Sử sách nước ta lưu danh một nhân vật đặc biệt, có biệt tài về bơi lội là Yết Kiêu. Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông, Yết Kiêu là vị tướng có công lớn, đóng góp rất nhiều.
Nếu Tam Quốc có “Ngũ hổ tướng” phò trợ Lưu Bị thì ở Việt Nam cũng có năm vị tướng tài giỏi không kém dưới trướng Trần Hưng Đạo, được mệnh danh là “Ngũ hổ tướng” của Việt Nam.
Trên Lương Sơn Bạc, Ngô Dụng ngồi ghế thủ lĩnh thứ ba. Mưu lược của ông được miêu tả là có thể “đánh lừa Gia Cát Lượng, khiến cho quỷ thần kinh hãi”.
Từ thời cổ đại đến nay, các quân chủ muốn lập đại nghiệp đều cần có sự phò tá của những hiền thần, tướng giỏi. Trong thời Tam Quốc, khi nhắc đến việc sử dụng nhân tài, không thể không nói đến Tào Tháo. Ông không chỉ là một nhà quân sự tài ba mà còn là người rất biết trọng dụng nhân tài, quy tụ dưới trướng của mình nhiều tướng lĩnh xuất sắc.
Nhân vật khiến Gia Cát Lượng cay đắng chấp nhận kết cục tồi tệ là ai?
Nhân vật từng bại dưới tay Tào Tháo nhưng cũng là người khiến ông đau lòng
End of content
Không có tin nào tiếp theo