Tìm kiếm: dân-chúng
Câu nói: "Hậu cung có ba ngàn mỹ nữ, nhưng hoàng đế chỉ sủng ái một mình ta" đã giải thích hoàn hảo mức độ sủng ái của hoàng đế Khang Hy thời nhà Thanh đối với Nghi phi.
Nhắc đến các nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng là cái tên không thể bỏ qua. Được mệnh danh là "hoàng đế xuyên thời đại", ông có tác động sâu sắc đến sự phát triển của Trung Quốc.
Ai Cập cổ đại thực sự là một nơi kỳ lạ, có tín ngưỡng và tập tục rất khác biệt so với chúng ta.
Ngay cả khi đã chết đi, tên Tể tướng tham lam vô độ này vẫn để lại hậu quả nghiêm trọng, làm cả một triều đại sụp đổ.
Việc Quan Âm Bồ Tát giao nhiệm vụ đi bắt Tôn Ngộ Không cho Nhị Lang Thần có đơn thuần xuất phát từ việc tin tưởng vào pháp lực của vị thần này.
Bóc trần sự thật về Hỏa Nhãn Kim Tinh của Tôn Ngộ Không: Không phải yêu ma nào cũng có thể phân biệt
Được quảng cáo là có thể phân biệt được yêu và người nhưng trên thực tế thì Hỏa Nhãn Kim Tinh lại không giúp Tôn Ngộ Không phân biệt đâu là sư phụ thật, đầu là sự phụ giả trong kiếp nạn ở nước Ô Kê.
Tào Tháo có một sở thích vô cùng khác người là thích cướp vợ của người khác, đặc biệt là kẻ thù của mình. Có thể nhiều người đã biết, trong dàn thê thiếp của Tào Tháo có đến 13 người là góa phụ.
Lịch sử Trung Quốc ghi dấu ấn bởi những vị tướng tài ba, góp phần định hình vận mệnh quốc gia. Tuy nhiên, ẩn sau chiến công hiển hách, cuộc đời họ lại ẩn chứa nhiều bi kịch, đặc biệt là kết cục không mấy ai mong muốn.
Danh tiếng của bà lừng lẫy chẳng kém gì Võ Tắc Thiên và Từ Hi thái hậu.
Nếu không chết sớm, mưu sĩ này có thể đã giúp Tào Tháo thống nhất thiên hạ. Sinh thời, ông được đánh giá tài giỏi còn hơn cả Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý.
Hình ảnh Bao Chửng là một vị quan thanh liêm, áo vải, nghèo nàn đã khắc sâu trong lòng nhiều khán giả xem truyền hình. Trên thực tế, thu nhập hàng năm mà vị quan này nhận được khiến nhiều người bất ngờ.
Sau thất bại nặng nề ở Di Lăng, Lưu Bị nhất quyết chọn ở lại thành Bạch Đế, không về Thành Đô. Hóa ra Gia Cát Lượng sớm nhìn ra tâm sự của hoàng đế Thục Hán.
Với mục đích gia tăng dân số, Lưu Bang không ngần ngại áp dụng “kế độc”. Dù đạt được “kpi dân số”, nhưng ngược lại nó khiến phụ nữ thời bấy giờ vô cùng khiếp sợ.
Sau khi biết được tình hình cuộc sống hiện tại của Nam Em sau một thời gian chuyển vào Đà Lạt sinh sống, khán giả không khỏi nghi hoặc và nhanh chóng để lại bình luận mỉa mai.
Ngày nghỉ của các quan lại thời cổ đại rất khác nhau. Vào thời nhà Tống, có 112 ngày nghỉ mỗi năm. Tuy nhiên, ở triều đại này, các quan lại hầu như không có ngày nghỉ trong năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo