Tìm kiếm: dân-số-vàng
DNVN - Đây là nhận định của ông Troy Griffiths, Phó Tổng giám đốc Savills Việt Nam khi trao đổi với báo chí về nguồn vốn nước ngoài đổ vào hợp tác giáo dục tại Việt Nam ở thời điểm hiện tại cũng như tương lai.
Người trưởng thành từ 25 tuổi trở lên thường có cân nặng và chiều cao được duy trì ổn định, đặc biệt là chiều cao.
Theo các đại biểu (ĐB) Quốc hội, cũng như ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài nước, hai phương án điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu đưa ra trong dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) là phù hợp. Bởi theo quy định hiện hành thì tuổi nghỉ hưu là sớm, trong khi sức lao động của người lao động vẫn còn.
Dân số đã đạt hơn 96 triệu người, là nước đông dân thứ 15 thế giới, đang trong thời kỳ dân số vàng nhưng Việt Nam lại thiếu trầm trọng lao động có tay nghề nên khó phát huy lợi thế này.
Theo đánh giá Hà Nội và TP Hồ Chí Minh hiện đang trong quá trình phát triển mạnh với lượng FDI lớn và các luồng vốn đầu tư mới. Trên cơ sở đó, cơ cấu dân số vàng sẽ trở thành động lực phát triển của thị trường nhà ở nhờ vào những triển vọng tăng trưởng khả quan của nền kinh tế.
Nền kinh tế và thị trường bất động sản Việt Nam có tiềm năng vượt lên trên các nước trong khu vực.
Theo đánh giá của chuyên gia WB, nền kinh tế Việt Nam đang thiếu vốn, do đó, tích lũy vốn là động lực tăng trưởng quan trọng trong giai đoạn tới.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), những người giữ chức vụ quan trọng trong doanh nghiệp thường là những người đã có nhiều năm kinh nghiệm và có sự hiểu biết sâu sắc về hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, VASEP đề xuất nên nâng độ tuổi nghỉ hưu của đối tượng này.
Tại dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi), Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (LĐ-TB&XH) đề xuất 2 phương án tăng tuổi nghỉ hưu lên 62 tuổi đối với nam, 60 tuổi với nữ từ năm 2021. Việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu sẽ có lộ trình để tránh gây “sốc” cho thị trường lao động.
Dưới tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Cách mạng 4.0), trí tuệ nhân tạo (AI) từ một ngành khoa học hiện đã trở thành động lực quan trọng tạo bước đột phá về năng lực sản xuất, năng suất lao động và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng...
Chuyên gia chỉ ra rằng, Việt Nam nằm top 3 trong số các nước xuất khẩu dệt may thế giới, sau Trung Quốc, Ấn độ. Dù CPTPP mang lại nhiều cơ hội nhưng doanh nghiệp dệt may vẫn còn gặp nhiều thách thức để có thể tận dụng được những lợi thế mang lại.
Nhu cầu tiêu dùng trong dịp Tết Kỷ Hợi 2019 sẽ tăng mạnh so với năm 2018 nhờ tăng trưởng kinh tế cao.
(DNVN) - "Điểm nghẽn nhất của ngành dệt may Việt Nam hiện nay là sản xuất được vải. Đây là lĩnh vực ngành đang rất yếu. Ngành cũng đã tìm mọi cách đưa ra giải pháp cho khâu vải nhưng mức độ thành công chưa được như mong muốn..."
Quy mô GDP năm 2018 tăng trên 38 lần, GDP bình quân đầu người tăng 26 lần so với năm 1989 là thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, nguy cơ tụt hậu vẫn rất nghiêm trọng đặt ra nhiều thách thức.
Càng cận Tết, nhu cầu mua sắm ô tô để phục vụ đi lại của người dân càng tăng cao. Thế nhưng, nửa đầu tháng 12, lượng xe lại đột ngột giảm. Vì sao vậy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo