Tìm kiếm: dòng-vốn-nước-ngoài
Thị trường vốn quốc tế có quy mô hàng chục nghìn tỷ USD, dư sức thỏa mãn nhu cầu vốn của Việt Nam nhưng sẽ chỉ dịch chuyển sang các quốc gia đáp ứng 3 tiêu chí: có quy mô thị trường đủ lớn; khả năng sinh lời ở mức hấp dẫn; rủi ro thấp.
Trong 25 năm, thị trường BĐS Việt đã có những giai đoạn tăng trưởng nóng, suy giảm và đóng băng, hồi phục trở lại và gần nhất là chững lại do ảnh hưởng bởi COVID-19.
Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp ngày 9/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ rõ “5 mũi giáp công” để phục hồi nền kinh tế, đó là thu hút đầu tư các thành phần kinh tế trong nước; đẩy mạnh xuất khẩu; thúc đẩy đầu tư công; khuyến khích tiêu dùng nội địa; và thu hút FDI.
Thời gian tới, khi tín dụng bất động sản được siết chặt thì vấn đề dòng tiền dành cho lĩnh vực này đang được doanh nghiệp, nhà đầu tư đặc biệt quan tâm.
Trong 9 tháng đầu năm nay, tăng trưởng tín dụng sụt giảm so với những năm trước, nhưng tăng trưởng kinh tế vẫn cao. Một số ý kiến đặt ra vấn đề: Phải chăng nền kinh tế không còn phụ thuộc vào vốn tín dụng.
Bước sang năm 2019, các yếu tố bên ngoài vẫn mang tính bất định lớn, nhưng các yếu tố thuận lợi, mang tính cốt lõi trong nước vẫn chiếm ưu thế và ủng hộ thị trường chứng khoán (TTCK) phát triển ổn định.
Theo ông Vương Đình Huệ, thị trường chứng khoán năm 2018 thành công nhất khu vực Đông Nam Á về huy động vốn. Năm 2019, khi thế giới rủi ro nhiều hơn cơ hội thì Việt Nam lại khác.
Để Việt Nam đạt được mức tăng trưởng tương ứng với tiềm năng của mình, việc cởi trói cho dòng vốn nước ngoài từ việc nâng sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp hàng không được coi là một trong những điều kiện đặc biệt quan trọng.
Các tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài tiếp tục đầu tư vào ngành nông nghiệp thông qua các công ty và dự án tại Việt Nam.
(DNVN) - Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng trong hội nhập quốc tế, ngày càng lớn mạnh và trở thành một kênh đầu tư hấp dẫn đối với nhà đầu tư trong và ngoài nước. Năm 2017, nền kinh tế trong nước có nhiều dấu hiệu tăng trưởng tích cực, hứa hẹn nhiều triển vọng lạc quan đối với thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2018.
Trong một thời gian dài, Việt Nam đã chọn mô hình tăng trưởng kinh tế có tính “đi tắt đón đầu”, chọn cái dễ mà làm, dựa vào nguồn ngoại lực và tài nguyên sẵn có, và hệ quả là đã làm triệt tiêu nội lực, thỏa hiệp với tiêu cực và chèn ép người tử tế...
Cơ hội lớn nhất cho nền kinh tế trong giai đoạn mới, đó là khi cả Chính phủ và doanh nghiệp nhận thấy những thành công dễ dàng không còn nữa và con đường duy nhất là cùng nhau hướng đến những thành công khó khăn.
Cơ hội lớn nhất cho nền kinh tế trong giai đoạn mới, đó là khi cả Chính phủ và doanh nghiệp nhận thấy những thành công dễ dàng không còn nữa và con đường duy nhất là cùng nhau hướng đến những thành công khó khăn.
Đó là chia sẻ của ông Trần Đắc Sinh, Chủ tịch HĐQT Sở GDCK TP. HCM (HOSE) với ĐTCK trước thời điểm kỷ niệm 14 năm thành lập TTCK và lễ cắt băng khánh thành tòa nhà trụ sở mới, tích hợp công nghệ mang tên Exchange Tower tại TP. HCM.
Hai điểm mới lớn nhất trên TTCK Việt Nam khi bước sang tuổi 15 là mở cửa TTCK phái sinh và thực hiện việc hợp nhất 2 Sở GDCK để hình thành Sở GDCK Việt Nam. Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCK) Vũ Bằng chia sẻ với ĐTCK nhân sự kiện TTCK Việt Nam tròn 14 tuổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo