Tìm kiếm: dòng-vốn-đầu-tư-nước-ngoài
Quỹ đạo phục hồi kinh tế bước vào giai đoạn bứt tốc nhưng lạm phát vẫn được kiểm soát. Bình quân 5 tháng đầu năm 2022, CPI tăng 2,25% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Dự kiến có hiệu lực đầu năm 2022, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được kỳ vọng trở thành xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp (DN) Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, RCEP cũng mang đến những thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và DN nói riêng.
Bên cạnh niềm tin và cam kết đồng hành dài hạn, các doanh nghiệp FDI còn chung tay cùng Việt Nam trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19.
DNVN - Ông Tạ Đức Minh - Tham tán thương mại, Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản cho rằng, không vì gặp những khó khăn trong ngắn hạn mà các nhà đầu tư nước ngoài thay đổi hoàn toàn quyết định đầu tư. Giới đầu tư nước ngoài nên kiên nhẫn chờ đợi nền kinh tế hồi phục và tiếp tục đầu tư vào Việt Nam trong thời gian tới.
Làn sóng dịch COVID-19 thứ 4 bùng phát mạnh khiến nền kinh tế trong những tháng còn lại của năm nay đối mặt với nhiều thách thức.
Tại TP Hồ Chí Minh, giá thuê căn hộ dịch vụ giảm mạnh nhất trong vòng nửa thập kỷ qua.
DNVN - Theo Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính năm 2020 (APCI 2020), thủ tục hành chính (TTHC) về môi trường “ngốn” nhiều chi phí của doanh nghiệp nhất với trên 63.317 nghìn đồng, trong khi đó lĩnh vực thuế thấp nhất với 267 nghìn đồng.
Tham gia vào RCEP, Việt Nam hướng nhiều hơn đến tác động “tạo thương mại" của Hiệp định này, thay vì lo ngại về cạnh tranh chiến lược của Hiệp định này với các sáng kiến khác như TPP/CPTPP.
DNVN - Sáng 20.01.2021, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố báo cáo "Thực hiện hiệu quả Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực gắn với cải thiện tính tự chủ của nền kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại và đầu tư ở Việt Nam".
Thị trường chứng khoán đang dần tiệm cận mức đỉnh cao nhất 1.200 điểm, nhiều cảnh báo thận trọng đã được đưa ra bởi nó không thực sự phản ánh sự thịnh vượng của nền kinh tế và doanh nghiệp. Tuy nhiên, có vẻ như các cảnh báo này đang bị bỏ "ngoài tai", trở nên quá mờ nhạt trước "cơn say" của các F0.
Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá triển vọng kinh tế Việt Nam rất tích cực, dự báo tăng trưởng tới 6,8% trong năm 2021.
Trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang được định vị lại, Việt Nam kỳ vọng sẽ đón nhiều hơn vốn đầu tư từ Hoa Kỳ, đặc biệt là các lĩnh vực có lợi thế phát triển trong điều kiện "bình thường mới" như kinh tế số, thanh toán trực tuyến, dược phẩm, thiết bị y tế.
DNVN - Trong những tháng cuối năm, TP.HCM tiếp tục triển khai các chính sách hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 trong tình hình mới hiện nay. Đồng thời, triển khai hỗ trợ phát triển nhóm sản phẩm công nghiệp chủ lực và nhóm sản phẩm công nghiệp tiềm năng của thành phố.
Đẩy mạnh thu hút vốn FDI nhưng cần hướng tới việc chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ, bảo vệ môi trường là tiêu chí chủ yếu để đánh giá.
Cơ hội cho Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp rất lớn với các hiệp định thương mại tự do và thế giới nối lại chuỗi cung ứng toàn cầu bởi dịch Covid-19. Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á để thu hút dòng vốn đầu tư từ nước ngoài vào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo