Tìm kiếm: dẫn-cưới
Tôi cứ nghĩ mẹ chồng sẽ kiên quyết phản đối thế nhưng bà lại không hề mặc cả câu nào, nhanh chóng cười tươi đồng ý với yêu cầu có phần quá đáng ấy của bố mẹ tôi.
Sau cả tháng trời tôi và Thu mất liên lạc, bố mẹ em đột ngột xuất hiện ở nhà tôi với thái độ hòa nhã khác hẳn tháng trước. Ông bà nói sẽ gả con gái mà không cần xu tiền thách cưới nào cả.
Sau khi làm lễ xong, bố mẹ tôi đứng dậy mời bầu đoàn nhà trai rời bước sang phía đối diện để dùng bữa trưa. Nhà tôi bố trí bàn tiệc và mời khách khứa ăn uống bên đó.
Nhà trai nghe vậy liền dọn dẹp đồ đạc ra về, Quân sốt đắng dặn Thư vài câu rồi theo đoàn nhà trai về giải quyết chuyện hôm nay.
Nhà trai chi 99 nghìn đồng làm tiền xin cưới khiến nhà gái nổi giận, cho rằng mình không được tôn trọng và đòi hủy hôn ngay lập tức.
Tôi cũng không thể nào hình dung, người đàn ông từng lo lắng cho tôi từng chút một lại có thể lạnh lùng vô cảm với tôi đến thế dù chúng tôi sắp chung một nhà. Hóa ra tất cả là vì.
Nghĩ nhà Quân chẳng có điều kiện gì, vì thế chuyện thách cưới tôi bảo Quân cứ mang cho có lệ thôi. Ngày ăn hỏi, tôi bảo anh chuẩn bị khoảng 3 tráp là được, không ngờ.
Nhưng đáng nói hơn, khi mọi người đều đã có mặt đông đủ mà nhà trai thì mãi chẳng thấy bóng dáng đâu. H. lo lắng gọi cho Q. song chẳng ai nghe máy.
Miền Bắc bao gồm 25 tỉnh thành, nhưng có 8 loại bánh đặc sản mà bất cứ đâu ở miền Bắc cũng có bán, bao gồm bánh mặn và bánh ngọt. Có những loại bánh mang ý nghĩa truyền thống và văn hóa của dân tộc.
Tôi đã có một đêm tân hôn ầm ỹ trong làng ngoài xóm đều biết chỉ vì tính kiệt sỉ của chồng.
Nghe lời họ hàng, làng xóm, trong hôm dạm ngõ, bố mẹ tôi đòi tiền dẫn cưới là 50 triệu. Tôi biết số tiền này là rất nhỏ so với nhà Trung. Tuy nhiên, gần đến ngày cưới rồi mà bên nhà trai chưa thấy mang tiền dẫn cưới qua khiến cả nhà tôi rất hoang mang.
Những nghi lễ trong đám cưới của người Dao áo dài (Hà Giang) đã phản ánh đời sống sinh hoạt của đồng bào, trong đó chứa đựng tình cảm, tình đoàn kết cộng đồng, giáo dục đạo đức, lối sống…
Người Tày ở Cao Bằng rất coi trọng việc “dựng vợ, gả chồng” cho con cái đã trưởng thành để nối dõi tông đường, phát triển dòng tộc. Hôn nhân của người Tày không đơn thuần là việc kết duyên đôi lứa mà còn là truyền thống đạo lý của dân tộc, giáo dục tình nghĩa vợ chồng trong các mối quan hệ gia đình, dòng tộc, góp phần gắn kết cộng đồng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Người Nùng có bản sắc văn hoá và phong tục tập quán riêng, do vậy trong đám cưới của họ cũng có nhiều nét độc đáo. Trước đây, trai gái người Nùng lấy nhau thường là do cha mẹ sắp đặt, theo quy luật vận động phù hợp với cuộc sống, nhiều hủ tục đã được lược bỏ, trai gái người Nùng được tự do tìm hiểu để xây dựng gia đình
End of content
Không có tin nào tiếp theo