Tìm kiếm: dụng-binh
Là 2 trong số Tứ đại danh tác nổi tiếng của Trung Hoa, Tam quốc diễn nghĩa và Thủy hử không chỉ cuốn hút khán giả bởi nội dung hấp dẫn, những màn võ thuật hoành tráng, đội ngũ diễn viên đẹp như mơ, mà còn bởi bản nhạc phim quá ấn tượng và tuyệt vời.
Trong thất bại của Quan Vũ tại Tương Dương - Phàn Thành - Kinh Châu, chiến tích huy hoàng được dành cho tướng Ngô Lữ Mông, Lục Tốn với chiến dịch 'bạch y độ giang', nhưng chưa đánh giá đúng chiến thắng kiệt xuất của Từ Hoảng tại chiến tuyến phương Bắc.
Với tài năng và trí tuệ của mình, Tào Tháo vốn có thể hoàn thành đại nghiệp thống nhất thiên hạ. Tiếc thay những sai lầm dẫn đến thất bại tại Xích Bích đã khiến hoài bão của ông bị dang dở.
Trong Tam Quốc cũng có người từng giao đấu và đánh bại Lã Bố, đó là Tôn Kiên. Lúc đó Tôn Kiên là tướng tiên phong của liên quân thảo phạt Đổng Trác. Trong quá trình tiến quân, Tôn Kiên đã nhiều lần đánh bại quân của Đổng Trác, hơn nữa còn hai lần đánh bại Lã Bố.
Thủy hử không chỉ cuốn hút khán giả bởi nội dung hấp dẫn, những màn võ thuật hoành tráng, đội ngũ diễn viên đẹp như mơ, mà còn bởi bản nhạc phim quá ấn tượng và tuyệt vời.
Kính nhìn đêm là một thiết bị hỗ trợ mang tính cách mạng, ra đời để giúp binh lính có khả năng tác chiến trong đêm tối không thua kém gì ban ngày.
Trong chiều dài của lịch sử nhân loại, tự cổ chí kim, chúng ta đã chứng kiến rất nhiều những trận chiến vĩ đại, hào hùng của nhân loại. Đó như là vũ đài thi triển tài năng của những bậc quân sư mưu lược cho đến võ tướng kiêu hùng.
Tam quốc diễn nghĩa như một bản anh hùng ca lúc trầm lúc bổng. Và 9 sự kiện đáng tiếc nhất dưới đây khiến cho ai xem qua cũng phải đôi lần khắc khoải, tiếc nuối.
Chỉ với mệnh lệnh vỏn vẹn có 4 chữ, Tần Thủy Hoàng đã khiến cho binh khí của nước Tần ở một đẳng cấp khác hẳn so với các nước còn lại.
Tam Quốc là thời kỳ binh đao loạn mã, nhưng để có thế hoàn thành đại nghiệp thì mưu trí sách lược cũng là thứ tuyệt đối không thể thiếu trong những trận chiến tranh hùng.
Tôn Quyền là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Hoa được gọi là “Thiên cổ đại đế”. Ông nổi tiếng với biệt tài “dụng nhân” của mình, khiến một nhân vật cả đời tự phụ như Tào Tháo cũng phải kính cẩn nghiêng mình.
“Ông nhiều lần tuần du phương Nam, từng dãi dầu trong gió hàn buốt giá, đi bộ mười mấy dặm trên con đường mòn ngập ghềnh, chỉ để đích thân xem xét kiểm tra tuyến đầu công trình trị thủy, bùn lầy ngập đến đầu gối, các quan lại địa phương tùy tùng hết lực dừng bước…”.
Tôn Ngộ Không đáng lẽ có thể dùng gậy Như Ý để phá tan Ngũ Hành Sơn thoát ra ngoài, nhưng Phật Tổ đã dùng một vật vô cùng lợi hại để khóa chặt “con khỉ cứng đầu” tận 500 năm.
Trước khi trận đánh quyết định xảy ra, Tào Tháo luôn nghĩ đến việc xua quân chinh phạt Viên Thiệu, nhưng vẫn lo lắng binh lực của mình không đủ.
Đa số các độc giả Thủy Hử đều tin rằng, Nhập Vân Long Công Tôn Thắng chính là cao thủ đệ nhất của Lương Sơn Bạc. Nhưng trong danh tác của Thi Nại Am, vẫn còn đó một nhân vật mà bản lĩnh, tài phép xuất quỷ nhập thần, vượt rất xa đạo sĩ họ Công.
End of content
Không có tin nào tiếp theo