Tìm kiếm: dụng-binh
Phạm Ngũ Lão là danh tướng thời nhà Trần, nổi tiếng với câu chuyện giữa đường đan sọt, và ông cũng là vị tướng có "bộ sưu tập" phần thưởng chiến công đồ sộ nhất thời bấy giờ.
Tôn Ngộ Không đáng lẽ có thể dùng gậy Như Ý để phá tan Ngũ Hành Sơn thoát ra ngoài, nhưng Phật Tổ đã dùng một vật vô cùng lợi hại để khóa chặt “con khỉ cứng đầu” tận 500 năm.
Trên phim ảnh, thiên tài quân sự Napoleon thường được khắc họa là một chàng lùn lạch bạch. Tuy nhiên, nhiều tài liệu của Pháp ghi lại rằng Napoleon không hề thấp bé.
5 vị tướng gắn liền với danh hiệu bách chiến bách thắng dưới đây đều là những nhân vật sở hữu tên tuổi quen thuộc với hậu thế.
“Không thành kế” được coi là một trong những kế sách cho thấy tài năng dụng binh, mưu lược hơn người của Gia Cát Lượng.
Không chỉ nhận được sự phò tá của Khổng Minh, Quách Gia, Lưu Bị và Tào Tháo còn được những cao nhân bí ẩn có tài an bang cai thế giúp đỡ.
Alexander Đại đế, Thành Cát Tư Hãn, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là 3 trong số những danh tướng lẫy lừng trong lịch sử quân sự thế giới khiến kẻ thù kinh hồn bạt vía.
Khi giao đấu với Tôn Quyền ở trận Hợp Phì, gian hùng Tào Tháo đã phải thốt ra câu nói: “Hổ phụ sinh lân nhi, sinh con nên như Tôn Trọng Mưu”.
Trận chiến Quan Độ là chiến dịch quy mô lớn thứ nhất trong Tam quốc diễn nghĩa, kết thúc với phần thất bại về Viên Thiệu nên “quy định” luôn cả cách nhìn của hậu thế về bước đi của hai bên, dẫn đến tâm lý bên thắng làm gì cũng đúng, bên thua làm gì cũng sai….
Lập nhiều chiến công cho Tào Ngụy nhưng trong cuộc đời của Tư Mã Ý có tới ba nhân vật khiến ông khó làm nên nghiệp lớn, thậm chí còn là kỳ phùng địch thủ thời Tam Quốc.
Điểm đáng nói nằm ở chỗ, vị tướng vượt mặt các tên tuổi nổi tiếng như Lữ Bố, Quan Vũ hay Nhạc Phi... lại không sở hữu võ lực xuất chúng như nhiều người tưởng tượng.
Thời xưa, sau mỗi trận chiến lớn, rất nhiều thanh kiếm và đao sẽ bị bỏ lại trên chiến trường. Chúng bị chôn vùi trong đất như một cổ vật trong một thời gian dài, và sẽ được các thế hệ sau phát hiện ra. Có một câu truyện huyền thoại tương tự liên quan đến thanh đao của Hạng Vũ và người sau này trở thành bá chủ Tam Quốc giai đoạn đầu.
Trong khi đó, Khương Duy trước sau mở 9 cuộc tấn công quân sự nhằm vào Ngụy, sử gọi là "cửu phạt Trung Nguyên".
Dù thực lực của Tào Ngụy đã giảm, Tôn Quyền vì để bảo toàn đất đai của nước Ngô, để kìm chân Lưu Bị, nên thậm chí đã làm việc mà dân chúng Đông Ngô đều cảm thấy mất mặt: đó là xưng thần với Tào Phi.
Nước ta khi xưa không có những nhà hùng biện, nhưng những người giỏi biện luận, khéo dùng lí lẽ và sự phân tích để thuyết phục hay đối đáp với người khác thì không thiếu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo