Tìm kiếm: dữ-liệu-quốc-gia-về-dân-cư
“Tôi làm giấy tờ nhà đất ở quận Thanh Xuân mà cũng phải mất 8 tháng mới xong. Người ta đòi hỏi hết giấy khai sinh đến giấy đăng ký kết hôn… Cải cách hành chính là tư tưởng đổi mới rất lớn”.
“Tôi làm giấy tờ nhà đất ở quận Thanh Xuân mà cũng phải mất 8 tháng mới xong. Người ta đòi hỏi hết giấy khai sinh đến giấy đăng ký kết hôn… Cải cách hành chính là tư tưởng đổi mới rất lớn”.
Tại phiên thảo luận tổ của Quốc hội sáng nay (9.6) về dự thảo Luật Căn cước công dân, Báo Lao Động đã đặt câu hỏi với đại biểu Trần Du Lịch (TP.Hồ Chí Minh) về nguy cơ chồng chéo và lãng phí, khi Bộ Công An đang thí điểm chứng minh thư nhân dân (CMTND) 12 số mới, trong bối cảnh CMTND 9 số vẫn đang lưu hành, và thẻ căn cước công dân dự kiến có hiệu lực từ 2016.
Tại phiên thảo luận tổ của Quốc hội sáng nay (9.6) về dự thảo Luật Căn cước công dân, Báo Lao Động đã đặt câu hỏi với đại biểu Trần Du Lịch (TP.Hồ Chí Minh) về nguy cơ chồng chéo và lãng phí, khi Bộ Công An đang thí điểm chứng minh thư nhân dân (CMTND) 12 số mới, trong bối cảnh CMTND 9 số vẫn đang lưu hành, và thẻ căn cước công dân dự kiến có hiệu lực từ 2016.
Tại buổi Hội thảo khoa học mã số định danh cá nhân, lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát về quản lý hành chính và trật tự an toàn xã hội (Bộ Công an) cho biết, sẽ cấp thử nghiệm "Số định danh cá nhân" bắt đầu từ tháng 10.
Tại buổi Hội thảo khoa học mã số định danh cá nhân, lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát về quản lý hành chính và trật tự an toàn xã hội (Bộ Công an) cho biết, sẽ cấp thử nghiệm "Số định danh cá nhân" bắt đầu từ tháng 10.
Từ năm 2016 sẽ thực hiện việc nhập thông tin cơ bản về công dân vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và cấp số định danh cá nhân.
Bộ Tư pháp vừa đưa ra Đề án Tổng thể hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân, trong đó đề xuất cấp số định danh cá nhân trùng với số chứng minh nhân dân gồm 12 chữ số do Bộ Công an đang thí điểm. Mã số này sẽ theo công dân suốt đời.
“Hệ thống dữ liệu mã số định danh cá nhân dùng chung trong mọi lĩnh vực, các cơ quan chức năng phải cùng làm, cùng chia sẻ. Chính phủ không để bộ ngành nào “cát cứ” trong việc này” – Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam khẳng định.
Chính thức từ tháng 6/2013, việc cấp mã số định danh cá nhân sẽ được triển khai thực hiện và đến năm 2020 toàn bộ công dân mang quốc tịch Việt Nam sẽ được định danh bằng một mã số gồm 12 chữ số trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Bộ Công an và Bộ Tư pháp cùng lúc xây dựng 2 đề án liên quan đến quản lý dân cư nhưng lại trùng nhau về quan điểm xây dựng mã số công dân. Việc này có thể dẫn đến lãng phí, tốn kém ngân sách.
Bộ Tư pháp dự kiến việc cấp mã số định danh cá nhân sẽ được triển khai từ tháng 6/2013 đến 5/2014. Mỗi mã số định danh cá nhân gồm 12 chữ số, cấp từ khi khai sinh và không thay đổi trong suốt cuộc đời.
Mã số cá nhân nên cấp khi đăng ký khai sinh và bảo đảm mã số đó thống nhất từ khi sinh đến khi chết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo