Tìm kiếm: dự-báo-tăng-trưởng
Mới đây, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) một lần nữa hạ dự báo tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển tại khu vực châu Á và Thái Bình Dương, trong bối cảnh một loạt thách thức gia tăng gồm chính sách tiền tệ ngày càng thắt chặt, ảnh hưởng của xung đột Nga-Ukraine và phong toả chống COVID-19 ở Trung Quốc.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nhận định, năm 2022 tiến trình phục hồi nền kinh tế có nhiều kết quả tích cực và thích ứng hiệu quả với dịch COVID-19, qua đó khẳng định sự nỗ lực, cố gắng của toàn hệ thống chính trị, người dân, doanh nghiệp.
Không chỉ các nhà đầu tư ở Mỹ mà cả thị trường tài chính thế giới có lẽ đang nín thở chờ đợi cuộc họp quan trọng của FED sẽ bắt đầu vào ngày 20/9 (theo giờ Mỹ).
DNVN - Dưới tác động của đại dịch COVID-19, ngành du lịch chứng kiến tình trạng chưa có trong tiền lệ, đó là thất thoát nhân lực trầm trọng. Do đó, Hiệp hội Du lịch Việt Nam đề xuất Chính phủ ban hành Chương trình phục hồi lao động trong ngành du lịch và triển khai thực hiện trong hai năm 2023 - 2024.
Chỉ thị nêu rõ việc giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế là yêu cầu mang tính cấp bách.
Chính phủ yêu cầu tiếp tục thực hiện "4 ổn định, 3 tăng cường, 2 đẩy mạnh, 1 tiết giảm, 1 kiên quyết không", tính đúng, tính đủ giá dịch vụ y tế, bỏ quy định xuất trình hộ khẩu...
Các tổ chức quốc tế tiếp tục có những đánh giá tích cực về tình hình và triển vọng phát triển của Việt Nam.
Trong báo cáo hàng tháng công bố ngày 13/9, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng cầu dầu mỏ toàn cầu trong năm 2022 và 2023, khi viện dẫn các dấu hiệu cho thấy các nền kinh tế chủ chốt đang hoạt động tốt hơn dự kiến, bất chấp những cơn giá ngược như lạm phát ngày càng tăng.
Theo ông Francois Phainchaud, Trưởng đại diện Văn phòng Đại diện Quỹ tiền tệ quốc tế tại Việt Nam (IMF), các chính sách liên quan phòng chống COVID-19 đã giúp Việt Nam duy trì tỷ lệ tử vong thấp và ổn định kinh tế trong ngành ngân hàng và tài chính. Đây là công việc khó khăn, nhưng Việt Nam đã làm tốt.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (World Bank) cùng chung nhận định, kinh tế Việt Nam đang hồi phục rất tốt.
"Nước như ai nấu chết cả cá cờ". Nắng nóng cực độ tưởng như chỉ hiện hữu trong bài thơ quen thuộc nhưng lại đang đe dọa tới sự tăng trưởng nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
DNVN - Sau khi Tổng cục Thống kê công bố con số GDP 6 tháng đầu năm 2022 với mức tăng 6,4%, đa số các chuyên gia, tổ chức quốc tế đều nhận định Việt chắc chắn đạt mục tiêu đề ra, thậm chí tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's còn dự báo GDP ở mức rất cao là 8,5%.
Tiêu dùng tăng tốc sau khi gỡ bỏ các chính sách phòng dịch giúp quy mô kinh tế Nhật Bản phục hồi và quy mô GDP hiện nay đã cao hơn mức trước đại dịch COVID-19.
Báo chí quốc tế tuần qua tiếp tục ghi nhận các nỗ lực của Việt Nam trong kiểm soát linh hoạt dịch bệnh, phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát.
Kinh tế Việt Nam 7 tháng đầu năm qua duy trì đà tăng trưởng ổn định, lạm phát nằm trong mức kiểm soát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo