Tìm kiếm: dự-án-thép
“Dù nói rằng môi trường kinh doanh ở Việt Nam kém nhưng còn nhiều lý do khác phía sau khiến các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn quan tâm”.
"Việt Nam đáng lẽ phải nằm trong nhóm quốc gia có mức thu nhập trung bình 7.000 USD nhưng thực tế không được do điều hành không hiệu quả".
Nhiều dự án tỷ USD vẫn tiếp tục chậm tiến độ, nguồn lực bị hoang phí, khiến dư luận bức xúc.
Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã gần 30 năm, với nhiều ưu đãi nhằm kỳ vọng được chuyển giao công nghệ, đầu tư cải thiện nền nông nghiệp… Tuy nhiên, cả cơ quan quản lý và chuyên gia kinh tế đều thừa nhận, mục tiêu trên còn lâu mới đạt được.
PGS.TS Lê Cao Đoàn, Viện Kinh tế Việt Nam bày tỏ nhiều quan ngại khi phân tích những mặt thiệt – hơn từ việc Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (Đài Loan) được cho nhiều ưu đãi ở mức kịch trần.
Không ồn ào như những khoản nợ của Vinashin, Vinalines, không gấp gáp, áp lực như nợ bất động sản, những khoản nợ của các doanh nghiệp ngành thép ít được công bố.
Không ồn ào như những khoản nợ của Vinashin, Vinalines, không gấp gáp, áp lực như nợ bất động sản, những khoản nợ của các doanh nghiệp ngành thép ít được công bố.
Không ồn ào như những khoản nợ của Vinashin, Vinalines, không gấp gáp, áp lực như nợ bất động sản, những khoản nợ của các doanh nghiệp ngành thép ít được công bố.
Để tạo ra đột phá trong phát triển các khu kinh tế ven biển, Chính phủ đã lựa chọn và tập trung đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước đối với 5 khu kinh tế ven biển mũi nhọn. Tuy nhiên, thực tế phát triển của các khu kinh tế này vẫn chưa đạt như kỳ vọng, vẫn còn không ít bất cập, hạn chế cần khắc phục.
Môi trường của Việt Nam chưa thuận tiện cho các chuyển giao công nghệ, bởi vì không thể ...giao trứng cho ác!
Thông tin về một công ty nước ngoài hứa hẹn rót tiền vào 3 dự án lớn ở Việt Nam, với tổng vốn đầu tư lên tới 100 tỷ USD thực hư ra sao?
Nhiều chuyên gia cho rằng, Việt Nam đã “cho” quá nhiều để thu hút được một dự án đầu tư lớn. Trong bài toán đầu tư này, Việt Nam được gì và mất gì?
Sự chậm trễ trong phê duyệt, cấp chứng nhận khiến Tata Steel quyết định rút khỏi dự án sau 5 năm chờ đợi.
Ngày 3/7/2013 Nghệ An khai trương cổng Thông tin điện tử (TTĐT) bằng bốn thứ tiếng gồm Việt – Anh - Hàn Quốc - Nhật Bản
Đầu tháng 6, việc Tata Power (một công ty con thuộc Tập đoàn Tata của Ấn Độ) giành hợp đồng trị giá 1,8 tỉ USD xây dựng nhà máy nhiệt điện Long Phú 2 là mốc đánh dấu sự trở lại của Tata bằng một hợp đồng cụ thể ở Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo