Tìm kiếm: dự-án-đầu-tư-công
Những số liệu tích cực về tình hình tế quý I năm 2024 với tăng trưởng GDP đạt 5,66% cao nhất cùng quý kể từ năm 2020 đến nay, chỉ số giá tiêu dùng trong tầm kiểm soát tăng 3,77%, kinh tế vĩ mô ổn định cho thấy nền kinh tế tiếp tục xu hướng phục hồi, phát triển, khẳng định sự thành công trong điều hành của hệ thống chính trị.
Ngày 22/3, Thủ tướng Chính phủ đã ký Công điện về việc đẩy nhanh tiến độ phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công năm 2024.
Đầu tư công được kỳ vọng là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024. Dự kiến kết quả giải ngân đầu tư sẽ tiếp tục tăng trưởng tích cực nhờ các công trình giao thông trọng điểm đang được đẩy mạnh triển khai. Giải ngân đầu tư công tạo hiệu ứng tích cực lan tỏa tới nhiều ngành nghề, DN; trong đó có các DN vật liệu xây dựng.
Năm 2024 được xác định là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
DNVN - Sở KH&ĐT Đà Nẵng cho biết, hiện trên địa bàn có 6 dự án đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách TP đang triển khai thi công có vướng giải phóng mặt bằng (GPMB) và 5 dự án không vướng GPMB. Trong đó hiện có 6/11 dự án không bảo đảm tiến độ.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, để thực hiện thành công kế hoạch đầu tư công năm 2024, đòi hỏi tinh thần đổi mới, quyết tâm chính trị cao. Yêu cầu đầu tiên là phải xác định đầu tư công là ưu tiên hàng đầu để nhất quán trong công tác điều hành.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 20/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1/2024.
Tại họp báo Chính phủ chiều 1/2, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Đỗ Thành Trung cho biết: Tháng 1/2024, số vốn đầu tư công giải ngân đạt khoảng 16.900 tỷ đồng, tương đương 2,58%. Trong khi cùng kỳ năm ngoái chỉ đạt 1,8% với số vốn giải ngân là 12.800 tỷ đồng.
Mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 "Hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị tại thành phố Hà Nội (có tính kết nối với vùng Thủ đô) và TP Hồ Chí Minh vào năm 2035 theo kết luận số 49 – KL/TW của Bộ Chính trị". Do vậy, hai thành phố phải hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị trong hơn 10 năm tới, nếu không muốn bị tụt hậu so với khu vực ĐNÁ.
Năm 2024 khởi động từ điểm xuất phát không nhiều thuận lợi khi năm 2023 khép lại với nhiều khó khăn kéo dài đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp trong nước.
Thị trường bất động sản chững lại, thậm chí “đóng băng” ở nhiều phân khúc và khu vực trong một thời gian dài khiến hàng loạt lĩnh vực khác cũng bị ảnh hưởng, gặp nhiều khó khăn; trong đó có những ngành nghề liên quan mật thiết như vật liệu xây dựng. Bởi vậy nhiều doanh nghiệp vật liệu xây dựng thua lỗ và dự báo năm 2024 vẫn tiếp tục khó khăn.
DNVN - Sun Group đề nghị tham gia đóng góp kinh phí xây dựng cụm nút giao thông phía Bắc cầu Hoà Xuân, nhưng Sở Tài chính Đà Nẵng cho biết chưa có cơ sở pháp lý quy định về đóng góp kinh phí của doanh nghiệp tư nhân để thực hiện dự án đầu tư công.
Đến nay, khối lượng thực hiện giải ngân vốn đầu tư công đã đạt trên 625,3 nghìn tỷ đồng, nhiều hơn gần 109,2 nghìn tỷ đồng so với cả năm 2022. Điều này thể hiện rõ sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự quyết tâm của các bộ, ngành và địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án/công trình ngay từ các tháng đầu năm.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 4,7% năm nay, năm 2024 ở mức 5,5% và 2025 là 6%.
Chỉ còn hơn tháng nữa sẽ hết thời hạn thanh toán vốn của năm 2023 (vào tháng 1/2024), nhưng tiến độ giải ngân vốn đầu tư công vẫn còn chậm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo