Tìm kiếm: gdp-việt-Nam
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục diễn biến tiêu cực trong phiên đầu tuần (chiều 25/9) do dòng tiền “tháo chạy” khiến cổ phiếu nằm sàn la liệt. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Trí Hiếu xung quanh vấn đề này.
Theo số liệu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), quy mô nền kinh tế Việt Nam lần đầu tiên được ghi nhận khoảng 409 tỷ USD, tăng hơn 10 lần so với năm 2000.
HSBC dự báo Việt Nam nhiều khả năng tiếp tục là một trong những nước tăng trưởng vượt trội ở châu Á.
DNVN - Việt Nam đang chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đối mặt với vô vàn bất ổn về chính trị và kinh tế. Sự ổn định của chính trị Việt Nam cùng chi tiêu cơ sở hạ tầng bền vững, dân số trẻ hóa và vị trí thuận lợi trong thương mại toàn cầu đã giúp Việt Nam có một vị trí vững chắc trong nền kinh tế thế giới.
Một kết quả khảo sát lương, thưởng năm 2022 cho thấy công nghệ cao, bảo hiểm và dược phẩm là 3 ngành có mức tăng lương cao nhất trong năm nay.
Sau khi số liệu kinh tế quý III của Việt Nam được công bố, UOB đã nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế năm nay từ 7% lên 8,2%.
Mới đây, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) một lần nữa hạ dự báo tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển tại khu vực châu Á và Thái Bình Dương, trong bối cảnh một loạt thách thức gia tăng gồm chính sách tiền tệ ngày càng thắt chặt, ảnh hưởng của xung đột Nga-Ukraine và phong toả chống COVID-19 ở Trung Quốc.
DNVN - Sau khi Tổng cục Thống kê công bố con số GDP 6 tháng đầu năm 2022 với mức tăng 6,4%, đa số các chuyên gia, tổ chức quốc tế đều nhận định Việt chắc chắn đạt mục tiêu đề ra, thậm chí tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's còn dự báo GDP ở mức rất cao là 8,5%.
Với những hành lang pháp lý đang dần hoàn thiện, trái phiếu hay cổ phiếu đang là kênh đầu tư chuyên nghiệp tạo ra nhiều cơ hội trong dài hạn cho người dân và doanh nghiệp.
Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), đến năm 2025 Việt Nam sẽ vươn lên đứng thứ 3 Đông Nam Á về quy mô kinh tế với GDP hơn 571 tỷ USD, xếp sau Indonesia và Thái Lan.
DNVN - Tại hội thảo công bố báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2022 do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách tổ chức sáng 20/5 tại Hà Nội, TS Trần Toàn Thắng đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GDP, đồng thời nhận định yếu tố Trung Quốc có tác động lớn đến bài toán tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022.
DNVN - Trước những thách thức, rủi ro cũng như triển vọng phát triển kinh tế, ở kịch bản tích cực, kinh tế Việt Nam năm 2022 tăng trưởng quanh mức 6 - 6,5%. Với kịch bản tiêu cực GDP chỉ ở mức 4,5 - 5%.
Các doanh nghiệp và người dân đánh giá Nghị quyết 43 của Quốc hội vừa được thông qua là cú hích mạnh mẽ giúp nền kinh tế sớm phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng sau đại dịch.
Nhiều tổ chức quốc tế đều đưa ra nhận định lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Theo Tổng cục Thống kê, đây là mức sụt giảm lớn nhất từ trước đến nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo