Tìm kiếm: giá-đường
Chốt phiên giao dịch ngày 30/3, nghi ngờ về khả năng ngừng bắn giữa Nga và Ukraine khiến giá dầu tăng 3%, vàng tăng 1%, kim loại công nghiệp, nông sản đồng loạt tăng.
Phiên giao dịch ngày 29/3, giá các mặt hàng từ dầu, vàng, palađi, nhôm, đường, cao su … tiếp tục sụt giảm do tiến triển của cuộc đàm phán hòa bình trực tiếp giữa Nga và Ukraine.
Phiên giao dịch ngày 28/3, Thượng Hải trung tâm tài chính của Trung Quốc bị phong tỏa nhằm hạn chế sự lây lan của Covid-19 khiến giá dầu giảm 7%, vàng, palađi cùng các mặt hàng nông sản đồng loạt giảm, trong khi đó giá đồng tăng, quặng sắt cao nhất 7 tháng.
Chốt phiên giao dịch ngày 24/3, giá dầu và nhôm quay đầu giảm, trong khi vàng cao nhất hơn 1 tuần, nickel, sắt thép, cao su và đường đồng loạt tăng.
Chốt phiên giao dịch ngày 23/3, giá dầu, vàng, nickel, kẽm và các kim loại công nghiệp khác… đồng loạt tăng, khí tự nhiên cao nhất 7 tuần, cao su cao nhất hơn 2 tuần.
Chốt phiên giao dịch ngày 22/3, giá dầu và vàng quay đầu giảm, trong khi khí tự nhiên cao nhất gần 7 tuần, cao su cao nhất 2 tuần.
Chốt phiên giao dịch ngày 21/3, giá dầu tăng vọt 7%, khí tự nhiên, vàng, quặng sắt và đường… đồng loạt tăng, trong khi nickel và thép cây giảm.
Thị trường hàng hóa phiên thứ Sáu (18/3) không có biến động mạnh, giao dịch cầm chừng bởi cuộc đàm phán hòa bình giữa Nga – Ukraine chưa có tiến triển. USD tăng mạnh gây áp lực lên giá một số mặt hàng, trong đó có vàng.
Giá tất cả các hàng hóa đồng loạt tăng mạnh trở lại trong phiên 17/3 do thông tin đàm phán Nga – Ukraine chưa có kết quả nào và kỳ vọng Trung Quốc sẽ gia tăng kích thích kinh tế để giảm thiểu tác động của đại dịch.
Chốt phiên giao dịch ngày 11/3, giá dầu, khí tự nhiên, nhôm, thép, quặng sắt và đường… đồng loạt tăng, trong khi vàng giảm xuống dưới ngưỡng 2.000 USD/ounce.
Chốt phiên giao dịch ngày 10/3, giá dầu tiếp đà lao dốc, thép, quặng sắt, cao su, cà phê… đồng loạt giảm, trong khi vàng duy trì vững, khí tự nhiên, nhôm, đường và gạo đều tăng.
Chốt phiên giao dịch ngày 8/3, giá dầu tiếp đà tăng, vàng, nickel, kẽm và thép không gỉ đạt mức cao kỷ lục, bạc cao nhất hơn 8 tháng, trong khi cao su thấp nhất 5,5 tuần.
Chốt phiên giao dịch ngày 7/3, giá dầu và lúa mì cao nhất 14 năm, vàng vượt ngưỡng 2.000 USD/ounce, palađi, nickel, nhôm, đồng và kẽm đạt mức cao kỷ lục, quặng sắt cao nhất 6 tháng.
Giá hàng hóa biến động cực mạnh trong phiên vừa qua do căng thẳng giữa Nga và Ukraina tiếp tục leo thang. Dầu Brent có lúc vượt mức 105 USD/thùng, vàng giao ngay có lúc vượt 1.970 USD/ounce, nhôm tiếp tục tăng lên kỷ lục cao mới; khí gas, ngũ cốc cũng cao chưa từng có trong vòng nhiều năm nay.
Dự báo, Việt Nam sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào đường nhập khẩu. Nếu muốn ngành mía đường tồn tại và phát triển trong tương lai, cần phải có những thay đổi vĩ mô, nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo