Tìm kiếm: giá-vải
Trong khi nhiều địa phương vẫn loay hoay, thì Bắc Giang với quả vải là sản phẩm chủ lực, đã sớm mở được lối đi bài bản, bền vững cho loại trái cây này tại thị trường tỉ dân.
Theo Giám đốc điều hành Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Cao Hữu Hiếu: Ngành dệt may chưa nên hướng tới mục tiêu phải nội địa hóa tối đa bằng mọi giá, cần phải “đi thăng bằng trên dây” - phát triển bền vững.
Theo Giám đốc điều hành Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Cao Hữu Hiếu: Ngành dệt may chưa nên hướng tới mục tiêu phải nội địa hóa tối đa bằng mọi giá, cần phải “đi thăng bằng trên dây” - phát triển bền vững.
DNVN - Dù bị mất mùa, sản lượng giảm gần một nửa so với năm ngoái, tổng sản lượng tiêu thụ quả vải tươi của Bắc Giang năm 2019 chỉ đạt 147.030 tấn (vải sớm 38.780 tấn, vải chính vụ 108.250 tấn) nhưng tổng giá trị lên tới 6.365 tỷ đồng.
Trung Quốc là một thị trường lớn nhập khẩu các sản phẩm của nông sản Việt Nam, trong đó các loại hoa quả như vải, xoài chiếm ưu thế. Gần đây giá hoa quả nội địa Trung Quốc bỗng tăng cao khiến nhiều người dân ở đây dành sự quan tâm cho các nông sản nhập khẩu của các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam.
Năm nay, tuy sản lượng không được bằng năm trước, nhưng vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) đang được thương lái Trung Quốc thu mua với giá cao và lượng tiêu thụ cao hơn năm ngoái.
Diện tích trồng vải của Trung Quốc khoảng 542.000 ha với sản lượng đạt khoảng 2,3 triệu tấn, mức cao kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây.
Bộ Công Thương nhận định, giá quả vải bình quân tại thị trường nội địa Trung Quốc năm nay dự kiến sẽ cao hơn năm 2018.
Xác định Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của vải thiều, nên các địa phương có diện tích vải lớn đã chủ động khai mở thị trường sớm và nắm bắt các quy định mới trong giao thương khi xuất khẩu.
Đó là khẳng định của của ông Dương Văn Thái, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang tại Diễn đàn kinh tế “Sản xuất, tiêu thụ vải thiều và quảng bá các sản phẩm văn hoá, du lịch, nông sản tỉnh Bắc Giang năm 2019” diễn ra sáng nay (29/5) tại Bắc Giang.
DNVN - Năm 2018, diện tích trồng vải của Trung Quốc khoảng 542.000 ha với sản lượng đạt mức cao kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây. Tuy nhiên, Trung Quốc hàng năm vẫn nhập khẩu quả vải tươi từ các thị trường khác, trong đó phần lớn là từ Việt Nam.
Lục Ngạn (Bắc Giang) mấy hôm nay đã bắt đầu nhộn nhịp kẻ mua người bán, bởi vải sớm đã có thể cho thu hoạch. Theo người dân ở đây, năm nay vải sớm mã đẹp nên bán rất được giá. Các thương lái còn tranh nhau mua từng hộ một, dù sản lượng không được nhiều.
Mới đầu tháng 5 nhưng tại nhiều chợ trên địa bàn Thủ đô, vải đầu mùa đã bắt đầu được bày bán, tuy nhiên, cung không đủ cầu nên giá bán cao ngất ngưởng.
Trong khi vải thiều giá thấp thì các vật dụng dùng trong bảo quản, chuyên chở vải lại tăng giá chóng mặt từng ngày.
(DNVN) - Đây là thông tin được ông Trần Quang Tấn - Giám đốc Sở Công Thương Bắc Giang cho biết tại Hội nghị tổng kết công tác sản xuất và tiêu thụ vải thiều năm 2017 diễn ra ngày 2/8.
End of content
Không có tin nào tiếp theo