Tìm kiếm: giả-mạo-nhãn-hiệu
DNVN - Trong 3 tháng đầu năm 2020, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Vĩnh Phúc đã phát hiện và xử lý 8 vụ về hành vi buôn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, với số tiền xử phạt vi phạm hành chính 56 triệu đồng; trị giá hàng hóa vi phạm buộc tiêu hủy 39,7 triệu đồng.
DNVN - Hai cá nhân có hành vi dùng mạng xã hội Facebook để kinh doanh hàng giả mạo nhãn hiệu và không rõ nguồn gốc, xuất xứ đã bị lực lượng quản lý thị trường (QLTT) Gia Lai xử phạt gần 60 triệu đồng.
DNVN - Với hành vi sang chiết gas trái phép và sản xuất hàng hóa mang nhãn hiệu giả mạo, một cơ sở tại xã Lam Cốt, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang đã bị phạt số tiền 42,2 triệu đồng.
Lạng Sơn kiểm tra đột xuất và xử phạt một cơ sở kinh doanh mỹ phẩm online không rõ nguồn gốc xuất xứ
DNVN - Ngày 20/3, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 4 - Cục QLTT Lạng Sơn đã kiểm tra đột xuất và xử phạt một cơ sở kinh doanh mỹ phẩm online không rõ nguồn gốc xuất xứ.
DNVN - Tổ công tác 368 về thương mại điện tử của Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) phối hợp với Cục QLTT TPHCM đã phát hiện nhiều dấu hiệu vi phạm tại Hệ thống Ansan Cosmetics ở Thành phố Hồ Chí Minh.
DNVN - Kiểm tra đột xuất, Cục Quản lý thị trường TP.HCM đã tạm giữ 1.500 sản phẩm hàng hoá các loại có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng đang được bày bán tại trung tâm thương mại Sài Gòn Squara và chợ Bến Thành.
DNVN - Trong đợt triển khai thực hiện kiểm tra cao điểm (từ ngày 13/11/2019 đến ngày 20/02/2020), lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bắc Giang đã xử phạt gần 1,5 tỷ đồng và tiêu hủy hàng loạt hàng hóa quá hạn sử dụng, hàng giả mạo nhãn hiệu, hàng nhập lậu, hàng cấm và hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ.
DNVN - Đây là đánh giá của ông Trần Hữu Linh - Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) tại Hội thảo "Công tác phối hợp bảo vệ người tiêu dùng về quyền sở hữu trí tuệ - Từ môi trường mạng đến thị trường khu vực châu Á" diễn ra sáng 10/01/2020 tại Hà Nội.
Sáng 07/11, Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Gia Lai đã thu giữ hơn 11.000 lốc giấy vệ sinh có dấu hệu giả mạo nhãn hiệu giấy vệ sinh SilkyLive.
Sáng 31/10, tại Nhà máy xử lý rác thải Cẩm Quan - Cẩm Xuyên, Cục QLTT tỉnh Hà Tĩnh tiến hành tiêu hủy trên 6.000 sản phẩm hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng giả, hàng cấm đợt 2 năm 2019.
Đây là chủ đề hội thảo do Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Tây Ninh phối hợp với công ty Vina CHG, Công ty TNHH NGK Spark Plugs (Việt Nam) tổ chức sáng 31/10/2019 cho toàn thể cán bộ công chức của đơn vị, đại diện Cục Hải Quan và đại diện Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu-công an tỉnh Tây Ninh.
Hàng hóa giả mạo các thương hiệu uy tín, nổi tiếng vẫn tràn lan trên thị trường, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và niềm tin của người tiêu dùng.
Tối 21/10, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 9 thuộc Cục QLTT Lạng Sơn tạm giữ trên 450 sản phẩm ví cầm tay, túi xách nữ nhãn hiệu Louis Vuitton, Hermes nhập lậu từ Trung Quốc có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu hàng hóa đang được bảo hộ tại Việt Nam.
Ngày 22/10, lực lượng chức năng đã thu giữ hơn 1.000 sản phẩm, bao gồm ví và túi xách, làm giả các thương hiệu nổi tiếng Gucci, Chanel, Charles & Keith tại thôn Thao Chính, xã Sơn Hà, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
Tính đến cuối tháng 9, lực lượng Quản lý thị trường cả nước đã tổng kiểm tra 442 vụ vi phạm đối với mặt hàng đồng hồ Thụy Sỹ và thu giữ hơn 15.500 đồng hồ các loại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo