Tìm kiếm: giảm-phát-thải-khí-nhà-kính

DNVN - Với nguồn phụ phẩm dồi dào từ ngành lúa gạo, Việt Nam đứng trước cơ hội lớn để trở thành hình mẫu về kinh tế tuần hoàn. Mô hình này được xem là giải pháp tiềm năng giúp nâng cao giá trị của ngành hàng lúa gạo, tạo ra năng lượng sạch và là xu hướng tất yếu để phát triển bền vững trong tương lai.
DNVN - Lộ trình thực hiện mục tiêu Net Zero năm 2050 của Vinamilk đang không chỉ giúp doanh nghiệp có những bước đi đầu tiên bài bản mà đã dần tạo ra tác động lên cả “hệ sinh thái” khi thay đổi tư duy về sản xuất xanh, nông nghiệp bền vững bên ngoài phạm vi các nhà máy, trang trại…
DNVN - Kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu để đạt được sự phát triển bền vững trong tương lai. Với nguồn phụ phẩm dồi dào từ ngành lúa gạo, Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để phát triển kinh tế tuần hoàn nông nghiệp.
DNVN - Trả lời phỏng vấn Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, chuyên gia Phạm Hoài Trung - Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Công nghệ Azitech cho rằng, doanh nghiệp cần nhanh chóng nhập cuộc trong tiến trình chuyển đổi xanh nhưng phải biết mình là ai, đang ở đâu để có lộ trình chuyển đổi phù hợp, hiệu quả.
DNVN - Thời gian tới, nếu doanh nghiệp Việt không thực hiện báo cáo phát triển bền vững sẽ không có khả năng tiếp tục giao thương và thu hút đầu tư đối với các doanh nghiệp đa quốc gia. Các công ty đa quốc gia và nước phát triển sẵn sàng hi sinh thị phần 1% của Việt Nam để bảo vệ báo cáo phát triển bền vững của họ.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
DNVN - Với việc Nhà máy Nước giải khát Việt Nam vừa được chứng nhận đạt trung hòa carbon theo tiêu chuẩn quốc tế PAS 2060:2014, Vinamilk đang sở hữu tới 3 đơn vị đạt chứng nhận về trung hòa carbon. Điều này cho thấy những bước tiến quyết liệt của doanh nghiệp trên con đường tiến đến mục tiêu Net Zero vào năm 2050.
DNVN - Việt Nam cần có những hành động cụ thể như ban hành một bộ công cụ đánh giá, quy định lộ trình bắt buộc thực hiện công trình xanh/ dự án công trình xanh; cần xây dựng thêm chính sách ưu đãi hiệu quả, nâng cao nhận thức sử dụng công trình xanh cho các nhà đầu tư và người tiêu dùng…

End of content

Không có tin nào tiếp theo