Tìm kiếm: giảm-phát-thải

DNVN - Kinh tế tuần hoàn không chỉ là một lựa chọn, mà là xu hướng tất yếu cho sự phát triển bền vững của Việt Nam trong tương lai. Tuy nhiên, để hiện thực hóa điều này, Việt Nam cần xây dựng một hệ thống chính sách toàn diện và linh hoạt, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận các nguồn lực cần thiết.
DNVN - Thị trường tín chỉ carbon rừng đang gặp nhiều khó khăn, thách thức liên quan đến hàng loạt yếu tố như thể chế, chính sách; sự sẵn sàng của thị trường trong nước và của ngành lâm nghiệp; huy động nguồn lực đầu tư và hỗ trợ kỹ thuật; năng lực của các bên liên quan…
DNVN - Theo Bộ trưởng KH&CN Huỳnh Thành Đạt, nếu không kịp thời có chính sách hỗ trợ phát triển mạng lưới trạm sạc, chưa xây dựng hoàn thiện được quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến trạm sạc sẽ dẫn đến sự thiếu đồng bộ, thống nhất trong triển khai hệ thống các trạm sạc cả nước.
DNVN - Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) do EU quy định nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều thông tin chưa rõ ràng, thiếu sự chuẩn bị cần thiết từ phía doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý Nhà nước khiến việc triển khai cơ chế này tại Việt Nam gặp không ít thách thức.
DNVN - Ông Phạm Tấn Công - Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, cơn bão số 3 đổ bộ và ảnh hưởng tới nhiều tỉnh, thành miền Bắc. Đây là cơn bão mạnh nhất trong 30 năm qua, để lại thiệt hại nặng nề cho người dân, doanh nghiệp, gây tổn thất hàng nghìn tỷ đồng cho doanh nghiệp...
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng xác định một trong ba đột phá chiến lược là “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ”.
Theo các chuyên gia du lịch, xu hướng du lịch gắn với bảo vệ môi trường, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên là yêu cầu tất yếu của ngành du lịch để hướng đến sự phát triển bền vững. Vì vậy, Việt Nam cần hướng đến phát triển du lịch xanh, du lịch bền vững để tồn tại và phát triển.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam khoảng 200 nghìn ha. Mặc dù chỉ chiếm 1,5% tổng diện tích rừng quốc gia (khoảng hơn 14,4 triệu ha) nhưng với diện tích này, Việt Nam đứng nhóm đầu trong các quốc gia có nhiều diện tích rừng ngập mặn trên toàn thế giới.

End of content

Không có tin nào tiếp theo