Tìm kiếm: giống-hoa
Không chỉ vậy, loài hoa này còn mang về cho gia đình chàng trai quê lúa nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Chị Lê Bảo Hiên, thôn Gia Lạc, xã Hồng Lý, huyện Vũ Thư (Thái Bình) đã biến những ruộng hoang cỏ mọc um tùm thành vườn trồng hoa hồng ngoại rộng tới 30 sào. Điểm đặc biệt, 9x Thái Bình trồng 20.000 gốc hoa hồng ngoại các loại không phải để bán cây mà chỉ để "nấu" nước hoa hồng-nguyên liệu để làm nước hoa.
Ngoài việc chọn đất, chậu tốt, giống khỏe, trồng nơi nhiều nắng, cô còn lên lịch xịt thuốc định kỳ phòng bệnh cho cây.
Diễn giả thứ tư phát biểu tại hội thảo là ông Nguyễn Hồng Quang, Chủ tịch Công ty cổ phần Nông trại sinh thái (Ecofarm). Ông Quang đã phân tích câu chuyện Đồng Tháp phát triển nông nghiệp sạch để giúp người nông dân sống tốt với nông nghiệp. Với định hướng tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nhiều vấn đề đã được tháo gỡ, nhiều chính sách đã được ban hành nhưng vẫn còn nhiều vấn đề người nông dân rất cần sự hỗ trợ, giúp đỡ để phát triển kinh tế nông nghiệp.
Tình cờ bén duyên với cây lan, hiện “lão nông” Lê Thanh Hùng (SN 1956, ở TP Đà Lạt, Lâm Đồng) đã có trong tay vườn lan rộng 4.500 m2. Sau nhiều lần thất bại, giờ đây vườn lan của ông cho thu nhập hơn nửa tỷ đồng mỗi năm.
Làm bảo vệ trường mầm non với mức lương vỏn vẹn 1,5 triệu đồng/tháng, anh Đoàn quyết định bỏ việc về trồng hoa hồng vì niềm đam mê. Giờ mỗi tháng anh bán trung
Từ hoa hồng, hoa oải hương tím, cho đến hoa thạch anh châu Âu, cỏ đuôi ngựa…ngắm mãi không chán khu vườn trên gác mái của gia đình nhỏ ngập tràn sắc hương với hơn 500 loại hoa khác nhau.
Năm 2017, bà Nguyễn Thị Nga (43 tuổi, ngụ ấp Bình Tây, xã Vĩnh Thành, H.Chợ Lách) vinh dự là người phụ nữ duy nhất được nhận danh hiệu 'Nông dân Bến Tre xuất sắc'.
Cấp tiến là chiến lược mà "soái ca khởi nghiệp" Lê Đăng Khoa - một doanh nhân Việt Nam trẻ đã áp dụng để xây dựng một loạt thương hiệu trong một thời gian ngắn.
Sau một thời gian làm công nhân trồng cây cho 1 công ty ở Hà Nội, Đào Mạnh Hùng (SN 1988) đã quyết định quay về quê ở khu 8, xã Tứ Mỹ, huyện Tam Nông (Phú Thọ) để lập nghiệp bằng nghề trồng hoa hồng. Đến nay, mỗi năm anh thu được ít nhất 500 triệu đồng, không những thế, sau 3 năm gây giống, mở rộng mô hình, đến nay vườn hoa hồng của anh có giá trị nhiều tỷ đồng…
Trên mảnh vườn cạnh nhà, rộng hơn 100 m2, anh Ngọ Doãn Hùng, 31 tuổi, ở thôn 4 (xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) mua giống hồng ngoại, hồng cổ về trồng. Tự mầy mò, nghiên cứu, sau một thời gian ngắn, anh Hùng đã nhân giống hồng ngoại, hồng cổ thành công. Mỗi năm bán ra thị trường từ 700-1.000 cây hoa, anh Hùng kiếm cả trăm triệu đồng.
Đến với vườn hoa hồng 11.000m2 của ông Nguyễn Văn Tường ở bản Cá (Phường Chiềng An, TP. Sơn La, tỉnh Sơn La), chúng tôi rất ngạc nhiên trước mô hình vườn hoa hồng tuyệt đẹp của gia đình ông. Trừ phí chăm sóc, mỗi năm ông Tường thu lãi hơn 1 tỷ đồng từ trồng hoa hồng trên đất dốc.
Dân tộc Nùng Dín sống rải rác ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Tại Lào Cai, dân tộc này sống chủ yếu ở huyện Mường Khương và một số huyện như: Si Ma Cai, Bắc Hà. Họ có những bản sắc văn hóa riêng nhưng nổi bật là bộ trang phục của chị em phụ nữ.
Khách hàng chắc chắn sẽ bị giật mình khi biết về giá của những loài hoa này vì chúng có thể lên tới hàng tỷ đồng.
Đến với vườn hoa hồng 6.000m2 của chị Nguyễn Thị Bảy, tiểu khu 14, (thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La). Trong những ngày giáp Tết Âm lịch, vườn hoa của gia đình chị Bảy lại tấp nập tiểu thương và nhiều khách hàng vào đặt hàng, lựa chọn những bông hoa hồng đẹp trang trí nhà cửa. Cứ vào thời điểm cần kề Tết Âm lịch, chị Bảy thu lãi hơn 600 triệu đồng từ việc trồng hoa hồng bán Tết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo