Tìm kiếm: giới-khảo-cổ
Lăng mộ của các vị vua triều đại nhà Nguyên đều được ghi chép là đặt tại một địa điểm bí ẩn mà hơn 600 năm qua không ai tìm ra.
Niên đại ngôi mộ cổ hoàn toàn không tương đồng với cách thức xây dựng và độ nguyên vẹn đặc biệt của nó.
Về cuộc đời nhiều truyền kỳ của Bao Chửng, có không ít giai thoại vẫn còn được hậu thế lưu truyền cho tới ngày nay.
Những chiếc bình dùng để đựng rượu vang, dầu ô liu… đã được sử dụng để làm quan tài cho 40 người trong khu mộ cổ kỳ lạ ở Corsica, hòn đảo của Pháp ở Địa Trung Hải.
Bí ẩn về xác ướp được phủ lên mình những miếng vàng lá, có thể hé lộ nơi chôn cất Nữ hoàng Cleopatra
DNVN - Hai xác ướp được tìm thấy trong một ngôi mộ ở khu đền Taposiris Magna với toàn thân được phủ những miếng vàng lá.
Hàng nghìn năm trước, sa mạc Taklamakan ở Tân Cương (Trung Quốc) từng có người sinh sống nhưng nay sa mạc này lại được mệnh danh là nơi "một đi không kỳ trở lại". Vùng đất trên còn nhiều bí ẩn chờ giải mã.
Giới khảo cổ đã rất bàng hoàng khi khai quật cỗ quan tài được cho là của người con gái được Tần Thủy Hoàng yêu thương nhất.
Các nhà khảo cổ thuộc Đại học York, nước Anh đã tìm thấy một bộ não còn khá nguyên vẹn ở Yorkshire - một hạt thuộc phía đông bắc nước Anh, có niên đại 2500 năm.
Các nhà khảo cổ tin rằng phần nắp bằng gỗ trang trí cầu kỳ này từng thuộc về những cỗ quan tài đựng xác ướp từ thời Ai Cập cổ đại.
Các nhà nghiên cứu đến từ Bảo tàng của thành phố Odense, Đan Mạch vừa có một cuộc khai quật kéo dài 1 năm trên đường ống dẫn khí mà được cho là nơi tồn tại của một thành phố cổ đại.
DNVN – Lăng mộ Tần Thủy Hoàng được coi là ví dụ hoàn hảo về uy thế và quyền lực vô biên của hoàng đế đầu tiên Trung Quốc. Ngôi mộ này được cho là nắm giữ mọi bí mật chưa có lời giải đáp trong lịch sử.
Các nhà khảo cổ học tin rằng xác ướp tìm thấy ở dãy núi Altai (Mông Cổ) mới đây có niên đại từ 1500 năm trước, thuộc về một phụ nữ thường dân nhưng được tùy táng với nghi lễ trang trọng.
Những phát hiện giới khảo cổ học khiến nhiều người cho rằng Tôn Ngộ Không là nhân vật có thật, hoàn toàn không phải hư cấu.
Các nhà cổ sinh vật học đồng ý với nhau rằng loài linh trưởng khổng lồ tiền sử đã biến mất từ lâu vì không thích nghi với môi trường. Nhưng bên lề khoa học, một số nhà nghiên cứu không chính thống cho rằng loài động vật này vẫn tồn tại qua dấu vết của loài thường được gọi là yeti hay “big foot”.
Đó là nước Lào. Ở Lào có một cánh đồng với hàng ngàn chiếc chum đá, một số nặng tới 30 tấn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo