Tìm kiếm: giá-cam
Tính ra nếu bán hết 1 tạ cam “nhái”, người bán hàng rong có thể thu về tới hơn 1 triệu đồng/ngày.
Một ly nước vắt từ cam sành xịn phải bán ít nhất 15.000 đồng mới có lãi. Nhưng vỉa hè Sài Gòn đang ngập tràn những "quán" cam vắt giá chỉ 7.000 đồng/ly.
Bây giờ vào các siêu thị, cửa hàng tiện ích, gạo có thương hiệu, được đóng vào các túi với trọng lượng, kích cỡ khác nhau đang được bày bán khá nhiều.
Thời buổi “người khôn của khó”, chủ đầu tư liên tục tung ra những chiêu thức lấy lòng khách hàng. Hết chiết khấu, giảm giá, tặng kèm sản phẩm…, chủ đầu tư bất động sản cao cấp hiện đang cạnh tranh khách hàng ở một hình thức khác: cam kết cho thuê lại.
Dự án nhà ở xã hội (NOXH) Tây Nam Linh Đàm (Hoàng Mai, Hà Nội) đã động thổ từ ngày 28/5/2013, đến nay đã hơn 7 tháng nhưng dự án vẫn chưa được cấp phép xây dựng. Vì sao?
Một tiểu thương chợ Long Biên khẳng định: “Cam Vinh “xịn” mua tại vườn đã có giá từ 15.000 – 30.000 đồng/kg tùy loại. Tính phí vận chuyển, bốc vác, bến bãi… khi tới tay người tiêu dùng thì làm gì có giá ấy. Nếu mua “cam Vinh” giá dưới 50.000 đồng/kg thì chỉ ăn cam Trung Quốc thôi”.
Việt Nam tiếp tục ủng hộ những nỗ lực cải cách của UNESCO nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng cường vị thế, vai trò của mình...
Các loại cam của Trung Quốc tràn về Việt Nam đều “đội lốt” cam Vinh, Sài Gòn, Hà Giang… lừa người tiêu dùng.
Trúng mùa, được giá, lợi nhuận cao, nông dân ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long như Vĩnh Long, Hậu Giang... đang bỏ lúa đổ xô trồng cam sành bất chấp khuyến cáo về viễn cảnh “dội chợ, ế hàng” khó tránh khỏi.
Loại cam sành đang bán tại chợ có nguồn gốc từ huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Thế nhưng một số thông tin cho đó là cam Trung Quốc nên khách hàng không còn mua hàng.
Hơn một tuần nay, tại một số tuyến đường Hà Nội xuất hiện hàng trăm điểm bán cam tươi di động được quảng cáo là “cam ngọt Hà Giang”, “cam chính hãng”, “cam Việt Nam” với giá khoảng 10.000 đồng/kg, thậm chí 4.000-6.000 đồng/kg.
End of content
Không có tin nào tiếp theo