Tìm kiếm: giá-cơ-sở
Bộ Công Thương khẳng định, đây chỉ là những thông tin đồn đoán, không có căn cứ.
DNVN - Ngày 4/11, Bộ Tài chính đã có văn bản gửi Bộ Công Thương xin ý kiến về việc điều chỉnh chi phí đưa xăng dầu từ nước ngoài về Việt Nam. Bộ Tài chính đề nghị Bộ Công thương sớm có văn bản gửi về Bộ Tài chính để kịp thời điều chỉnh trong kỳ điều hành gần nhất.
Sáng 3/11, lãnh đạo Sở Công Thương Hà Nội đã đi kiểm tra tình hình cung ứng, kinh doanh xăng dầu trên địa bàn TP.
Bộ Công Thương nhấn mạnh đây không phải hiện tượng phổ biến trong tổng số 17.000 cửa hàng đang hoạt động.
DNVN - Báo cáo giải trình tại phiên thảo luận kinh tế - xã hội tại Quốc hội sáng 28/10, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, doanh nghiệp đầu mối, thương nhân phân phối xăng dầu đã không tự cứu được mình thì cũng không thể lấy đâu ra chiết khấu cho đại lý, cửa hàng bán lẻ nên đã tạo ra sự đứt gãy nhất thời, cục bộ ở khâu bán lẻ một số nơi.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương và Bộ trưởng Bộ Tài chính tập trung nghiên cứu, đề xuất các giải pháp điều hành xăng dầu.
Giá xăng E5 RON 92 nếu không có tác động của yếu tố tỷ giá sẽ giảm nhẹ, tuy nhiên, do tỷ giá tăng nên giá cơ sở mặt hàng này tăng.
DNVN - Kể từ 15h ngày 21/10, mỗi lít xăng tăng từ 200-330 đồng, còn dầu đắt thêm 600-800 đồng. Trong đó, xăng RON 95-III có mức giá mới là 22.300 đồng/lít, dầu diesel là 24.800 đồng/lít.
DNVN - Nhằm tiếp tục hỗ trợ tháo gỡ khó khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, Bộ Công Thương đề nghị Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước rà soát và điều chỉnh mức chi phí đưa xăng dầu từ nước ngoài về Việt Nam; đồng thời có chính sách hỗ trợ nâng hạn mức tín dụng, tiếp cận lãi suất ưu đãi, nguồn ngoại tệ để gỡ khó cho doanh nghiệp.
Bộ Công Thương đề nghị Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước, Tổng cục Hải quan phối hợp các giải pháp tháo gỡ khó khăn hiện tại cho doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu.
DNVN - Trong bối cảnh hầu hết các doanh nghiệp (DN) kinh doanh xăng dầu thua lỗ nặng, Bộ Công Thương cũng như các DN kiến nghị tiếp tục điều chỉnh chi phí đưa xăng dầu từ nước ngoài về Việt Nam nhằm tạo điều kiện cho DN nhập khẩu mặt hàng chiến lược này.
Theo Bộ Công Thương, việc thua lỗ kéo dài, doanh nghiệp đầu mối đã thu hẹp hoạt động kinh doanh và nhập khẩu cầm chừng.
Theo Bộ Công Thương, lượng tồn kho của một số doanh nghiệp xăng dầu lớn hiện bảo đảm cung ứng và có thể chia sẻ cho các thương nhân phân phối để đảm bảo nguồn cung.
DNVN - Tại họp báo thường kỳ chiều 12/10 tại Hà Nội, Bộ Công Thương thừa nhận, thời gian vừa qua thị trường xăng dầu gặp khó khăn, các doanh nghiệp thua lỗ rất nhiều.
Các doanh nghiệp đầu mối khẳng định sẽ nỗ lực đảm bảo nguồn cung xăng dầu ra thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo