Tìm kiếm: giá-khí-đốt
Năm 2023 sẽ không phải là một năm dễ dàng với thị trường năng lượng toàn cầu, khi sự biến động ngày càng tăng và chưa có dấu hiệu ổn định.
Một số dự đoán rằng EU sẽ phải đối mặt với khủng hoảng thiếu năng lượng khi thời tiết lạnh, nhưng mới đây có dấu hiệu cho thấy EU có thể đã vượt qua giai đoạn cam go nhất.
Ngày 18/12, Hãng tin Bloomberg cho hay việc từ bỏ khí đốt của Nga do tình hình Ukraine đã khiến châu Âu thiệt hại khoảng 1.000 tỷ USD.
Lần đầu tiên trong vòng 17 tháng qua, lạm phát khu vực Eurozone đã đi xuống so với tháng trước đó, mang đến những tín hiệu tích cực dù vẫn còn ở sát mức kỷ lục.
Xăng dầu, nguyên liệu đầu vào tăng giá khiến chi phí đầu vào của mỗi kWh điện tăng cao hơn 30% so với giá bán, EVN dự báo lỗ hơn 31.000 tỷ đồng trong năm 2022.
Khủng hoảng năng lượng từ xung đột giữa Nga và Ukraine đang khiến giá điện tại châu Âu tiếp tục tăng thêm.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo, những nỗ lực của phương Tây nhằm áp giá trần đối với dầu mỏ Nga có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng trên thế giới.
Trong cuộc vận động tranh cử, Tổng thống Mỹ Joe Biden đang nỗ lực cho thấy những thành quả kinh tế có được sau 2 năm.
Trong bối cảnh giá nhiên liệu tăng cao, nhiều người dân ở New York (Mỹ) đã đổ xô đi mua củi để sưởi ấm trong những tháng mùa đông sắp tới.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa dự báo tăng trưởng toàn cầu năm tới sẽ chậm lại ở mức 2,7% và dự đoán năm 2023, hàng triệu người trên thế giới sẽ cảm nhận suy thoái.
Theo sự thống nhất của Bộ trưởng Năng lượng của 27 nước thành viên, các nước châu Âu sẽ cắt giảm 5% việc sử dụng điện trong giờ cao điểm.
Theo dữ liệu vừa được Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD), thị trường có thêm 152.873 tài khoản mới trong tháng 8.
Giới chức châu Âu cho biết Liên minh châu Âu (EU) đang lên kế hoạch hành động khẩn cấp để cải cách thị trường điện và kiểm soát giá năng lượng.
Giá điện tại các nước châu Âu vào thời điểm cuối tháng 8/2022 đã tăng lên mức kỷ lục, gấp 10 lần cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Khi đồng Euro giảm giá so với USD, người tiêu dùng Châu Âu sẽ cân nhắc chi tiêu, nhu cầu nhập khẩu (NK) hàng thủy sản Việt Nam có thể suy giảm. Còn khi đồng Yên rớt giá so với "đồng bạc xanh" khiến nhà NK Nhật Bản đề nghị đàm phán lại giá NK để bù đắp thiệt hại...
End of content
Không có tin nào tiếp theo