Tìm kiếm: giặc-Minh
Ở sông Chu, đoạn chảy qua xã Xuân Hòa, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) có một khối đá lớn bằng phẳng, hình chữ nhật nằm im lìm suốt hàng trăm năm.
Trên bảo vật này lưu giữ bút tích của 2 vị vua sáng chói bậc nhất trong lịch sử nước ta.
Trên vùng đất Đại Lại còn tồn tại nền móng cung điện, giếng vua, xạ nước được các bậc đế vương nhà Hồ dùng trong sinh hoạt xưa kia.
Tưởng đâu chỉ là một thú chơi tao nhã, nhưng nào ngờ đàn chim bồ câu này lại có thể giúp dũng tướng Nguyễn Chích đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cõi.
"Cây thị ăn thề" 700 năm tuổi ở xã Sơn Phúc (Hương Sơn, Hà Tĩnh) cao gần 50m, dưới gốc có chỗ được khoét rỗng ruột, người có thể ẩn nấp bên trong.
Lịch sử nước ta từng xuất hiện nhiều đội quân kỳ lạ. Tuy nhiên, sử dụng bồ câu để đánh giặc thì chỉ có duy nhất ở danh tướng Nguyễn Chích.
Phạm Ngũ Thư đã cải trang thành những người ăn mày nghèo khổ, bẩn thỉu để cùng quân sĩ đi hành khất, nắm bắt thông tin của địch.
DNVN - Bức tượng nổi tiếng ở ngôi chùa này có thể đứng lên rồi từ từ khoan thai ngồi xuống. Đây là sự sáng tạo của nghệ nhân, người dân trong vùng rất tự hào với bức tượng 700 năm tuổi.
Đây là một trong những danh tướng nổi tiếng trong sử Việt. Sinh thời, ông đã xây dựng được đội quân chó săn. Nhờ đội quân này, ông đã thành công thu được hàng chục nghìn mũi tên của địch.
Đây là vị tướng nổi tiếng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, tham gia đánh giặc Minh xâm lược. Dù sự nghiệp không thành, Đặng Dung đã để lại tấm gương sáng về tinh thần chống ngoại xâm của dân tộc ta.
DNVN - Nhờ đội quân chó săn hơn 100 con, ông đeo lục lạc vào cổ và ra lệnh cho đàn chó chạy quanh trại địch suốt đêm. Quân địch tưởng có quân ta tấn công nên bắn tên ra như mưa, nhờ thế ông thu được hàng chục nghìn tên của địch.
Tượng Kim Cương chùa Đọi khoác lên mình trang phục giống như một vị võ tướng. Không chỉ mang ý nghĩa bảo vệ Chánh pháp trong Phật giáo Đại Thừa, tượng Kim Cương chùa Đọi còn minh chứng cho sự hoàn mỹ về nghệ thuật điêu khắc đá thời Lý.
Nguyễn Tuấn Thiện (Lê Thiện) là thủ lĩnh của đội quân "Cốc Sơn" danh tiếng lừng lẫy tại Hà Tĩnh trong thời kỳ đấu tranh chống quân Minh, có nhiều công lao nhưng lại bị lãng quên.
Về với xứ Thanh, nhiều du khách mới chỉ biết đến những di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Thành Nhà Hồ, Lam Kinh, Suối cá Thần Cẩm Lương, Vườn Quốc gia Bến En, biển Sầm Sơn... Có một xứ Thanh bí ẩn và vô cùng kỳ vĩ, phải dành rất nhiều thời gian, niềm đam mê và cả lòng dũng cảm mới có thể khám phá hết.
Một số ý kiến phủ nhận việc Lê Lai hy sinh và cho rằng ông đã bị Lê Lợi xử tử. Vậy đâu là sự thật về cái chết của Lê Lai?
End of content
Không có tin nào tiếp theo