Tìm kiếm: gà-đông-tảo
Trong những năm qua, mô hình chăn nuôi gà Đông Tảo đã trở thành nguồn phát triển kinh tế chủ yếu của nhiều hộ nông dân trên địa bàn xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu (Hưng Yên). Với trên 2.500 hộ nuôi hơn 700.000 con cả gà giống lẫn gà thịt, mỗi năm mang lại doanh thu từ 100 - 200 triệu đồng/hộ, đang góp phần nâng cao đời sống của người dân nơi đây.
Người dân ở xã Tịnh Hà, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi đều ngưỡng mộ ông Nguyễn Văn Hùng, bởi ông đã nuôi thành công 2 giống gà quý hiếm.
Thịt gà kết hợp với những thực phẩm này không chỉ mang lại hương vị thơm ngon mà còn cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào.
Vùng đất Hưng Yên không thiếu những thức quà ngon lành không chỉ để bạn thưởng thức tại đây mà còn có thể mua về làm quà cho gia đình, người thân.
Với quyết tâm thoát nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng từ đồng đất quê hương, năm 2017, vợ chồng anh Phạm Văn Đằm, ở thôn Chanh Chử 1, xã Thắng Thủy (huyện Vĩnh Bảo) quyết định dồn đổi hơn 2,5 mẫu ruộng ngoài đê thôn Chanh Chử 1 làm gia trại chuyên nuôi trồng cây, con đặc sản.
Ông Nguyễn Đình Tứ ở xã Nhân Sơn, huyện Đô Lương (Nghệ An) đã mạnh dạn đầu tư nuôi cua trên ruộng lúa.
Như con chim sợ cành cong, một năm sau “bão” dịch, nhiều người nuôi lợn ở Hưng Yên vẫn để trống chuồng trại hoặc chuyển sang chăn nuôi gà.
Loại gà khổng lồ tên Brahma có lông màu trắng phủ tới tận ngón chân, riêng lông cổ lại màu đen, đang được giới nuôi gà lùng sục từ Bắc chí Nam. Song, nhiều người vẫn không thể mua nổi dù sẵn sàng bỏ ra 25-35 triệu đồng để sở hữu một cặp gà này.
Sau nhiều năm tìm tòi, học hỏi, anh Trần Văn Bốn (xã Nghĩa Hà, TP.Quảng Ngãi) đã nuôi và nhân giống thành công nhiều loại chim quý. Trang trại này mang về cho anh nguồn thu gần 150 triệu đồng mỗi năm.
Gà thảo dược được nuôi từ những loại cây thuốc quý có giá bán dao động từ 200-400 nghìn đồng/ kg. Gần Tết nhiều đại gia không tiếc tiền chi hàng chục triệu mua gà thảo dược với số lượng lớn về ăn dần.
Với cách làm “lấy ngắn nuôi dài”, đi chậm mà chắc, chàng thanh niên Trần Văn Hải đã tìm ra cho mình hướng phát triển kinh tế phù hợp. Hiện nay, anh đang từng bước xây dựng được một mô hình chăn nuôi tổng hợp và làm giàu trên quê hương mình.
Học ngành y, nhưng chàng trai trẻ dân tộc Tày Trần Thế Ân (sinh 1991) lại về quê thôn Lúp, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang (Hà Giang) để làm giàu bằng nghề chăn nuôi lợn, gà, cá. Đặc biệt, hiện Trần Thế Ân đang nuôi loài cá đặc sản của miền núi-cá bỗng. Đây là loài cá đặc sản hiếm có và có tuổi thọ tới 50 năm.
Trên vùng đất mênh mông cát trắng, vợ chồng lão nông Nguyễn Văn Bồn đã bỏ bao công sức đào ao đắp bờ, san ủi đất tạo thành những ao nuôi cá, những dãy chuồng trại chăn nuôi. Từ cát trắng, trang trại tổng hợp của gia đình ông Bồn được hình thành, cho thu nhập mỗi năm gần 5 tỷ đồng.
Tận dụng những khoảng trống trong vườn bưởi để trồng xen các loại cây khác như cam cảnh, quýt cảnh cộng với chăn nuôi gà Đông Tảo… đã đem lại thu nhập cao cho gia đình anh Phạm Huy Tấn, trú tại thôn 5, xã Xuân Du (Như Thanh - Thanh Hóa).
Thực đơn hàng ngày của các vương triều châu Á có điểm gì khác với hoàng gia châu Âu? Bữa ăn của các bậc vua chúa chỉ đơn thuần dựa trên những của ngon vật lạ, hay có tham khảo thêm khoa học dinh dưỡng hiện đại? Và các thành viên hoàng gia "ăn trông nồi, ngồi trông hướng" đặc biệt như thế nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo