Tìm kiếm: gạo-dự-trữ
Nhiều doanh nghiệp từng hủy hợp đồng cung cấp gạo trong đợt đấu thầu lần 1 lại tiếp tục tham gia đấu thầu cung cấp gạo dự trữ tại nhiều Cục Dự trữ Nhà nước khu vực.
DNVN - Kết quả kiểm tra việc tổ chức thực hiện đấu thầu mua gạo dự trữ quốc gia cho thấy có 7/22 Cục Dự trữ Nhà nước khu vực (DTNNKV) để các tổ chức, cá nhân gửi gạo trong kho dự trữ Nhà nước (DTNN) không đúng quy định.
Từ ngày 1/5 tới đây Chính phủ cho phép hoạt động xuất khẩu gạo trở lại bình thường theo quy định tại Nghị định về kinh doanh, xuất khẩu gạo.
Thị trường đã chứng kiến một số bất cập nảy sinh khi áp hạn ngạch ngắn hạn cho hoạt động xuất khẩu gạo, thậm chí là những tình huống dở khóc, dở cười.
DNVN - Thủ tướng đồng ý với đề xuất của Bộ Công Thương về phương án điều hành xuất khẩu gạo từ tháng 5/2020. Theo đó, từ 1/5/2020 cho hoạt động xuất khẩu gạo được trở lại bình thường, tiếp tục thực hiện theo quy định tại Nghị định số 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.
Nhận định từ giới chuyên môn cho rằng, việc doanh nghiệp trì hoãn thực hiện cung cấp gạo dự trữ quốc gia được cho là bởi giá gạo châu Á xuất khẩu đang ở mức cao nhất 7 năm.
Bộ Tài chính kiến nghị vẫn xuất gạo nếp, gạo đồ, gạo thơm bình thường, chỉ tạm dừng xuất gạo tẻ đến hết ngày 15/6/2020 nhằm đảm bảo mua đủ gạo dự trữ quốc gia theo Quyết định số 05/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về kế hoạch giao chỉ tiêu dự trữ quốc gia năm 2020 là 190.000 tấn gạo và 80.000 tấn lúa.
Đây là ý kiến của Thứ trưởng Bộ Tài chính trong việc tham gia góp ý kiến cho bản dự thảo báo cáo Thủ tướng Chính phủ về phương án điều hành XK gạo của Bộ Công Thương.
DNVN - Trước diễn biến ngày càng phức tạp của dịch Covid-19, nhiều người tiêu dùng tại TP.HCM đang hạn chế đến những nơi đông người, điều này khiến nhu cầu mua sắm trực tiếp giảm dần. Thay vì ra ngoài mua sắm, người tiêu dùng đang chọn phương thức mua hàng trực tuyến để tránh nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Là nước xuất khẩu gạo lớn nhưng Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn tại nhiều thị trường, đặc biệt là Trung Quốc, dẫn tới 10 tháng xuất khẩu gạo đã “bốc hơi” gần 10% giá trị. Trong bối cảnh này, nhiều doanh nghiệp gạo cũng bị ảnh hướng đến tình hình kinh doanh và tài chính.
Giá gạo xuất khẩu đang giảm thấp. Nguyên nhân là các thị trường lớn, thị trường truyền thống của Việt Nam, nhất là Trung Quốc, Indonesia, Banglandesh đều giảm nhập khẩu, trong đó thị trường Trung Quốc giảm mạnh cả về sản lượng và trị giá.
Chiều 19/2, làm việc với một số bộ, ngành về tình hình giá gạo giảm so với cùng kỳ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có một số chỉ đạo để bảo đảm quyền lợi cho người nông dân, “theo nguyên tắc thị trường, chứ không phải phi thị trường”.
Nhìn lại thị trường phục vụ Tết Nguyên đán Kỷ Hợi vừa qua, Bộ Công Thương cho biết, thị trường các mặt hàng phục vụ Tết khá sôi động, sức mua lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng tăng khoảng 15-20% so với các tháng thường và tăng khoảng 10-12% so với Tết năm 2018.
Tính đến hết ngày 31/1/2019 (tức ngày 26 Tết), Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) đã hoàn thành 100% kế hoạch xuất cấp 7.805,31 tấn gạo để hỗ trợ cho 520.354 nhân khẩu của 14 tỉnh.
Gần 58 tấn gạo đã được bàn giao cho các hộ dân có hoàn cảnh khó khăn ở huyện Hà Quảng, Cao Bằng. Hoạt động nằm trong kế hoạch hỗ trợ 600 tấn gạo của địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo