Tìm kiếm: gạo-nếp
Tục thờ cúng Thổ công là nét sinh hoạt tín ngưỡng của người Nùng. Thổ công là vị thần đất cai quản mảnh đất mà dân bản sinh sống. Khi đến một khu đất mới để lập bản, việc trước tiên của đồng bào Nùng là lập Miếu thờ Thổ công. Việc thờ cúng Thổ công còn mang ý nghĩa tưởng nhớ những người đầu tiên đã có công khai làng, lập bản.
Lễ mừng cơm mới (hay còn gọi là lễ mừng lúa mới) là một phong tục lâu đời của đồng bào các dân tộc sống trên dải Trường Sơn. Với tộc người Giẻ Triêng, lễ mừng cơm mới là một trong những lễ hội tiêu biểu, mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc bản địa.
Bạn khó lòng tìm được nơi nào khác có những món ăn này ngoài Kon Tum.
Bắc Ninh không chỉ nổi tiếng với những câu quan họ ngọt ngào mà còn níu chân du khách bởi những đặc sản ngon nức tiếng.
Những đặc sản như tép dầu, cá thính, chè kho hay rượu dừa đặc biệt ở Vĩnh Phúc sẽ khiến du khách ngất ngây.
Nên uống sữa, ăn cháo, thịt hầm mềm và tránh rượu bia, nước có ga, thức ăn chua, thực phẩm nhiều gia vị.
Cư trú chủ yếu trên miền núi cao, dân tộc Lô Lô gìn giữ được nhiều phong tục truyền thống đặc sắc. Trong đó tập tục hôn nhân của người Lô Lô phản ánh rõ nét bản sắc văn hóa của dân tộc này.
Du khách sẽ có dịp thưởng thức những đặc sản từ dân dã đến cao sang chỉ cần một lần đặt chân đến Hưng Yên.
Đến với vùng đất Sóc Trăng, bạn sẽ được thưởng thức những đặc sản nổi tiếng như vú sữa tím, bánh pía...
Bánh chưng hay đồ nếp thường làm gia tăng nhiệt độ cơ thể khiến chúng ta có cảm giác khó chịu trong người.
Chắc chắn những món ăn nơi đây sẽ làm hài lòng những thực khách khó tính nhất.
Gà bó xôi là món ăn giàu dinh dưỡng và có hương vị thơm giòn được nhiều người ưa chuộng.
Cứ mỗi độ Xuân về, người Nguồn ở huyện Minh Hóa, Quảng Bình đều có phong tục sắm sửa một mâm cơm báo hiếu cha mẹ. Sau đó, cả nhà cùng quây quần bên mâm cơm ấy để cầu mong một năm yên bình, hòa thuận.
Sò huyết Ô Loan, cua Huỳnh Đế, bún mực, bánh ướt lòng heo, ghẹ Sông Cầu.. là những đặc sản khó nhất định phải thử khi đến trung tâm du lịch mới nổi ở miền Trung.
Trong khuôn viên chùa Thập Tháp (ở thôn Vạn Thuận, phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) tồn tại một giếng cổ được cho là có từ thời vua Chế Mân (vương quốc Chăm Pa), xây bằng đá ong, mùa nào nước cũng nhiều, trong vắt và ngọt. Đặc biệt, từ bao đời nay, người dân vẫn truyền tai nhau kể về chuyện hạt lúa lạ thường và cọp trắng đêm đêm nằm nghe tụng kinh bên cạnh giếng nước này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo