Tìm kiếm: gặm-nhấm
Con rắn hổ trâu đang đi săn mồi thì bất ngờ đụng trúng một con thỏ. Ngay lập tức, nó đã lao vào tấn công để thị uy sức mạnh.
Các nhà khoa học nói về nguyên nhân loài vật ‘ngu ngốc’ nhất thế giới đang có nguy cơ bị tuyệt chủng
Đây là loại động vật giỏi lặn trong nước, thường chỉ xuất hiện vào ban đêm. Tuy nhiên, khả năng lớn nhất của chúng có lẽ là xây đập, đào hang làm chỗ trú và dự trữ thức ăn cho mùa đông dài.
Chuột lang nước (Hydrochoerus hydrochaeris) là loài gặm nhấm có kích thước khác thường. Trên thực tế, nó là loài gặm nhấm lớn nhất trên thế giới còn tồn lại - dù là một con chuột nhưng nó lại có kích thước của một con chó Labrador.
Các chuyên gia đều rất bất ngờ khi những loài tưởng chừng tuyệt chủng từ hàng triệu năm trước nay lại "sống dậy".
Nhiều người trẻ cho biết họ chưa từng biết đến hình dáng một con chuột thực tế thế nào.
DNVN - Nếu chuột hoàn toàn biến mất trên Trái đất, con người sẽ gặp phải rắc rối lớn. Dù có ghét chuột nhưng sự biến mất của chúng sẽ ảnh hưởng không chỉ đến các loài động vật mà còn đối với con người.
Người dân địa phương Siberia đã phát hiện ra một hang động thời tiền sử đáng kinh ngạc mà các nhà cổ sinh vật học tin là hang linh cẩu cổ đại lớn nhất từng được tìm thấy ở châu Á. Hang động chứa cả một kho xương động vật còn nguyên vẹn trong khoảng 42.000 năm.
Bên cạnh những loài động vật ưa nhìn, đáng yêu... cũng có không ít loài có vẻ ngoài khác thường bất ngờ, được xem là xấu xí nhất hành tinh.
Tuyệt chiêu để trong nhà bạn không có con gián nào mà không cần thuốc diệt - các bạn hãy lưu lại nhé!
Chuột là loài động vật đáng ghét chỉ với một mẹo nhỏ dưới đây bạn có thể đuổi được chúng ra khỏi nhà không cần phải dùng hóa chất.
Chỉ với một vài nguyên liệu đơn giản, có sẵn ở trong bếp, bạn đã có thể loại bỏ nỗi ám ảnh về loài chuột đối với gia đình mình.
Với mẹo nhỏ dưới đây bạn có thể đuổi cả đàn chuột ra khỏi nhà mà chẳng cần tốn kém tiền bạc, hay thời gian công sức.
Rừng Tràm Trà Sư từ lâu đã nổi tiếng gần xa là địa điểm “sống ảo” lý tưởng của du khách ở miền Nam nói riêng và cả nước nói chung. Nơi đây hàng năm thu hút hàng triệu khách du lịch tới thưởng ngoạn cảnh đẹp.
Mèo cát (mèo đụn cát) có tên khoa học là Felis margarita. Ở môi trường tự nhiên, chúng sinh sống ở các vùng sa mạc của Châu Phi và Châu Á.
Quan sát 21 xác ướp trẻ em Ai Cập cổ đại cho thấy 1/3 trong số này mắc chứng rối loạn máu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo