Tìm kiếm: hạt-hạ-nguyên-tử
Những lý thuyết quen thuộc về vũ trụ sơ khai có thể phải viết lại vì những "quái vật đỏ" siêu kính viễn vọng của NASA vừa chụp được.
Để thực hiện công trình này, Nhật Bản đã phải tiến hành khoét rỗng một ngọn núi. Sau khi hoàn thành, siêu dự án này sẽ không giống với bất kỳ công trình nào đang tồn tại.
Hãy cùng tạp chí Discovery điểm lại một số thất bại nổi tiếng nhất trong lịch sử nghiên cứu khoa học của loài người.
Các nhà khoa học đã sử dụng phần mềm máy tính chuyên dụng để tạo ra những hình ảnh gần giống nhất về vụ nổ Big Bang khai sinh ra vũ trụ.
Sự biến mất khó hiểu của xác tàu chiến nặng gần 10.000 tấn nằm dưới đáy biển khiến người ta nghĩ tới thị trường chuyên mua bán các loại thép được sản xuất trước khi quả bom hạt nhân đầu tiên phát nổ năm 1945. Thị trường này thực hư là thế nào và tại sao lại có nhu cầu kỳ lạ đối với loại thép dùng để làm tàu chiến như vậy.
Các nhà khoa học Anh tin rằng, một loại hạt cơ bản hoàn toàn mới có thể lý giải bí ẩn về "vật chất tối", thứ vật chất được cho là chiếm phần lớn khối lượng của vũ trụ.
Giáo sư Stephen Hawking, nhà vật lý lý thuyết lừng danh người Anh, tuyên bố, con người sẽ không thể sống sót thêm 1.000 năm nữa trên Trái Đất "yếu ớt".
Neutrino – những hạt hạ nguyên tử bí ẩn được mệnh danh "hạt ma quỷ", đến từ một trong các dạng vật thể đáng sợ nhất vũ trụ: lỗ đen "quái vật".
Được sử dụng trong những ngành công nghiệp nặng, những cỗ máy được chế tạo với kích cỡ khổng lồ nhằm đảm trách được nhiệm vụ nặng nề, giúp thúc đẩy phát triển công nghiệp ở các quốc gia lớn trên thế giới.
Nhiều người cho rằng bộ não con người được cấu trúc để giải quyết các vấn đề thực tế ảnh hưởng đến sự tồn tại và sinh sản, chứ không phải để làm sáng tỏ những bí ẩn của vũ trụ.
Không gian vũ trụ được coi là chiến trường và rất có thể là nơi bắt nguồn của các cuộc chiến mới trong tương lai.
Mỹ đang có kế hoạch phát triển vũ khí laser và vũ khí chùm hạt trong không gian, cùng các hệ thống phòng thủ tên lửa mới trong thời gian tới.
Năm 1905, nhà vật lý, thiên tài khoa học của thế kỷ 20 Albert Einstein tính toán rằng, vận tốc của ánh sáng liên tục đạt 299.792km/giây khi di chuyển qua môi trường chân không. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới quả quyết, Einstein thực tế đã nhầm, vì vận tốc ánh sáng chậm hơn suy nghĩ của chúng ta.
Năm 1905, nhà vật lý, thiên tài khoa học của thế kỷ 20 Albert Einstein tính toán rằng, vận tốc của ánh sáng liên tục đạt 299.792km/giây khi di chuyển qua môi trường chân không. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới quả quyết, Einstein thực tế đã nhầm, vì vận tốc ánh sáng chậm hơn suy nghĩ của chúng ta.
End of content
Không có tin nào tiếp theo