Tìm kiếm: hệ-sinh-thái-bán-dẫn
Mới đầu năm ra quân nhưng xuất khẩu hàng hoá đã có nhiều tín hiệu tích cực. Là nền kinh tế có độ mở cao, Việt Nam không thể tránh khỏi ảnh hưởng biến động từ bên ngoài trước những rủi ro, thách thức còn rất lớn của kinh tế thế giới trong năm 2024.
DNVN - Sáng ngày 26/1, UBND TP Đà Nẵng đã công bố Quyết định số 2941 thành lập Trung tâm nghiên cứu, đào tạo thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo Đà Nẵng (DSAC, trực thuộc Sở TT&TT Đà Nẵng).
DNVN - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Jose Fernandez khẳng định, Mỹ sẽ tiếp tục hỗ trợ để phát triển hệ sinh thái bán dẫn tại Việt Nam. Trong đó có hợp tác đào tạo nhân lực, thúc đẩy thương mại bán dẫn.
DNVN - Chủ tịch FPT Trương Gia Bình chia sẻ, để thu hút lực lượng thanh niên vào ngành bán dẫn phải mở ra cơ hội để họ được làm việc tại Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc. FPT hy vọng sẽ có nhiều hợp tác với doanh nghiệp nước ngoài để Việt Nam trở thành điểm đến của ngành.
Theo khảo sát về tình hình doanh nghiệp của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính gửi Thủ tướng Chính phủ, dù thời kỳ khó khăn của các doanh nghiệp vẫn tiếp diễn nhưng niềm tin đã quay trở lại. Tuy nhiên, triển vọng kinh tế qua góc nhìn của doanh nghiệp vẫn còn nhiều thách thức.
DNVN - Báo cáo của Ban IV chỉ ra rằng, tình hình và triển vọng kinh tế qua góc nhìn của DN vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Trong tổng số hơn 2.700 DN tham gia khảo sát, vẫn có 82,4% DN đánh giá tiêu cực/rất tiêu cực về tình hình kinh tế 6 tháng cuối năm 2023. 69,1% đánh giá tiêu cực/rất tiêu cực về triển vọng kinh tế năm 2024.
Việt Nam đang nổi lên với tiềm năng tăng trưởng đáng kể, đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao vị thế của khu vực với chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu.
Các tập đoàn công nghệ lớn đang liên tục đầu tư vào Việt Nam. Tiềm năng tăng trưởng nhanh, chính trị ổn định, địa lý thuận lợi giúp Việt Nam hấp dẫn các nhà đầu tư.
DNVN - Trong thời gian tới, tỉnh Quảng Nam sẽ định hướng xúc tiến đầu tư thành lập KCN Quảng Nam - Hoa Kỳ trên địa bàn. Trong đó ưu tiên thu hút ngành công nghiệp bán dẫn, các ngành kinh tế số như: công nghiệp ICT, kỹ thuật số, kỹ thuật nano, công nghiệp sinh học, vật liệu mới, năng lượng sạch…
DNVN - Tới năm 2030 ngành bán dẫn sẽ thiếu 1 triệu nhân sự, Việt Nam có cơ hội nắm bắt nhu cầu toàn cầu này để vươn lên trong bảng xếp hạng cả về chất lượng giáo dục cũng như cung ứng nhân sự chất lượng cao cho ngành.
DNVN - Với nhiệm vụ xây dựng Đề án phát triển nguồn nhân lực trong ngành bán dẫn đến năm 2030 vừa được Chính phủ giao, Bộ KH&ĐT đề xuất 3 trụ cột chính đào tạo nhân lực phục vụ cho ngành công nghiệp mới này.
Đến năm 2026, quy mô thị trường bán dẫn tại Việt Nam có thể đạt 1,65 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt hơn 6%.
Hiện Mỹ có khoảng 1.200 dự án, tổng vốn đạt gần 11,4 tỷ USD. Đó là một thành tựu đáng kể, dựa trên sự nỗ lực từ hai phía, cho thấy sự tương hỗ giữa hai nền kinh tế.
DNVn - Ngày 11/9, nhân chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Joe Biden, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình công bố chiến lược đầu tư vào Mỹ, phát triển nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực AI và thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp bán dẫn. Doanh nghiệp kỳ vọng sẽ tạo ra hơn 3.000 việc làm tại Mỹ vào năm 2028, đạt doanh thu 1 tỷ USD vào năm 2030.
End of content
Không có tin nào tiếp theo