Tìm kiếm: hồ-quý-ly
Cuối thế kỷ 14, các cuộc khởi nghĩa nông dân liên miên khiến nhà Trần suy yếu trầm trọng. Cuối cùng, Hồ Quý Ly đứng ra lập nên một triều đại mới.
Xung quanh chùa Trinh Tiết còn có những câu chuyện và hiện tượng kỳ lạ khó lý giải mà điển hình nhất là hòn đá có khả năng tự lớn.
Người đời vẫn cho rằng nhân duyên kỳ lạ của Hồ Quý Ly với công chúa Huy Ninh là thiên tình sử đáng ngưỡng mộ.
Trong lịch sử, nỏ thần Liên Châu, cọc Bạch Đằng…là những vũ khí do chính người Việt sáng tạo ra khiến thế giới phải nể phục.
Bị ép nhường ngôi, đi tu rồi bị giết giống hệt nhau cho cả hai ông vua cuối cùng của triều Lý và triều Trần. Phải chăng đây là kết quả của một lời nguyền.
Hồ Quý Ly là một trong những người có nhiều cải cách tích cực nhất trong số vua chúa thời phong kiến. Dù sở hữu đội quân hùng mạnh, nhà Hồ vẫn thất bại vì không được lòng dân.
Thành nhà Hồ là công trình kiến trúc bằng đá độc đáo có một không hai tại Việt Nam. Di sản thế giới này ẩn chứa rất nhiều câu hỏi chưa có lời giải, trong đó có chuyện thời gian, kỹ thuật xây thành, đôi rồng đá bị mất đầu và ngôi mộ táng khổng lồ…
Cuộc đời Hồ Quý Ly còn quá nhiều điều cần khảo cứu để làm sáng tỏ thêm; những giai thoại về tình ái của ông dưới đây phần nào cung cấp thêm thông tin dưới góc độ đời tư của vị vua đặc biệt này.
Thích thi uống rượu, tổ chức đánh bạc ngay trong cung, vua Trần Dụ Tông là người khiến triều đình nghiêng ngả, đất nước suýt rơi vào tay người khác.
Vua Trần Duệ Tông luôn chứng tỏ mình là một con người có cá tính và đầy quyết đoán. Chính điều này đã đem lại cho ông một kết cục bi thảm.
Theo sách "Lịch triều hiến chương loại chí", tiền ở Việt Nam lần đầu được phát hành dưới thời vua Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh). Sau đó, mỗi triều đại lại cho phát hành những loại tiền khác nhau.
Làm vua khi mới 2 tuổi, trị vì chỉ được 2 năm, vị vua này đã bị ông ngoại chiếm mất ngai vàng.
DNVN - Nhà Hậu Lê (1428-1789) là triều đại có nhiều người làm vua nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Tổng cộng, triều đại này có tất cả 28 vua trị vì.
Trần Thiếu Đế là vị vua lên ngôi khi mới 2 tuổi nhưng sau đó bị ông ngoại chiếm mất ngôi báu.
Thời phong kiến, bề tôi thường gọi vua là “bệ hạ”, nhưng thời Lý, Trần ở nước ta có những quy định cách xưng hô với nhà vua khác thường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo