Tìm kiếm: hồng-đức
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục, nhưng chẳng những không mang điều tiếng bất nghĩa mà còn được hậu thế ngưỡng mộ.
Khu nghĩa địa mênh mông, với hàng chục ngôi mộ Hán khổng lồ như những 'cung điện dưới lòng đất'.
Sinh thời, Lưu Bị và Tào Tháo là những người đứng trên hai đầu chiến tuyến, cùng nhau tranh giành thiên hạ.Vậy nhưng, ngay cả khi lịch sử đã lùi vào quá khứ, cuộc đấu giữa hai nhân vật lẫy lừng này vẫn chưa đi đến hồi kết.
Một con người có công lao to lớn như Phạm Văn Xảo lại chết vì những lời gièm pha của bọn gian thần.
Phạm Văn Xảo là khai quốc công thần bậc nhất triều Lê sơ. Nhưng ông cũng là người phải chịu kết cục oan ức trong vụ giết hại công thần.
Trong lịch sử nước ta, có những đời vua rất nghiêm khắc trong việc chống tham nhũng, trong đó phải kể đến đời vua Lê Thánh Tông với bộ luật Hồng Đức và thời nhà Nguyễn với bộ luật Gia Long. Đặc biệt, đời vua Lê Thánh Tông được ghi nhận là thời kỳ 'ngủ đêm mọi nhà không phải đóng cửa'.
Dưới chế độ phong kiến, không ít quan lại, người dân, thậm chí là cả bậc vua chúa sa đà vào tệ nạn cờ bạc. Trước vấn nạn này, một số triều đại phong kiến Việt Nam đưa ra những quy định nhằm nghiêm trị tội đánh bạc.
Tuy không được sử sách nhắc đến nhiều, nhưng Phụng Dương công chúa quả xứng là người phụ nữ Việt Nam điển hình: suốt đời hết lòng vì chồng, con, gia đình.
Đến quán nước, viên tri huyện ra lệnh cho lính bắt phu thay để khiêng cáng. Bọn lính xông vào quán chỉ thấy Lương Thế Vinh, liền bắt ông ra khiêng cáng.
Để loại trừ tệ tham nhũng của quan lại, ngay từ khi mới lên ngôi, vua Lê Thánh Tông đã có những biện pháp chấn chỉnh quyết liệt.
Vụ án đầu tiên về quan hệ trai gái bất chính được chính sử ghi nhận thời Lê sơ là vào năm Ất Mão (1435) đời vua Lê Thái Tông.
Sử sách ghi lại bữa ăn vua chúa Việt Nam thời xưa rất cầu kỳ, như mỗi bữa có đến hàng vài chục món khác nhau.
"Nếu chủ bất tài, tiên sinh hãy phế đi" là câu nói của Lưu Bị khi phó thác Lưu Thiện cho Khổng Minh. Song, Bị có thực sự giao cả sinh mệnh triều Thục Hán vào tay Gia Cát Lượng.
Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, không chỉ đơn thuần là một tác phẩm văn học mang tính sử thi mà nó còn để lại những giá trị nhân văn đầy sâu sắc cho biết bao thế hệ người đọc.
Có lẽ trong số 47 vị Trạng nguyên của nước Nam ta, không có ai lại chịu tiếng oan bởi một vết đen không có thật trong cuộc đời như Nguyễn Nghiêu Tư, người có biệt danh là “Trạng Lợn”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo