Tìm kiếm: hồng-lâu-mộng
Có tổng cộng 108 anh hùng trong "Thủy Hử". Nhiều người trong số đó có võ công cao cường, đã lập được nhiều chiến công hiển hách.
"Xinh đẹp nửa vời" là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ những người đẹp nhưng chưa thực sự hoàn hảo. Họ có thể sở hữu khuôn mặt xinh đẹp, nhưng lại có những khiếm khuyết về vóc dáng, như chân to, vai rộng, chiều cao khiêm tốn, hay vóc dáng không cân đối.
Sau khi bị bắt tại trận vụng trộm với chồng bạn diễn trên phim trường, nữ diễn viên này phải chịu cảnh sống không thể khổ sở hơn.
Vốn dĩ văn học Trung Quốc từng có đến 6 tiểu thuyết xuất sắc thành danh nhưng sau đó chỉ còn lại "Tứ đại danh tác" nổi tiếng lẫy lừng. Vậy rốt cuộc 2 tiểu thuyết bị lược bỏ là tác phẩm nào và vì nguyên nhân gì.
Cuộc sống Trần Hiểu Húc – nữ diễn viên được yêu thích nhất trong “Hồng Lâu Mộng” rơi vào hoàn cảnh khó khăn, ra đi sớm khiến dân tình tiếc nuối.
Xinh đẹp và tài năng nhưng đường tình của mỹ nhân tuổi Thìn này lại lắm thị phi.
Phó Nghệ Vỹ là 1 trong những ngôi sao thành công của Trung Quốc trong thập niên 90 và được khen ngợi với loạt danh xứng "Đệ nhất mỹ nhân đại lục", “Đát Kỷ đẹp nhất màn ảnh” và cô từng là nữ thần trong lòng nhiều khán giả.
Địa điểm quay cảnh Tôn Ngộ Không bị đè dưới núi Ngũ Hành Sơn 500 năm hoàn toàn có thật.
Có một người từng nói rằng khi nhắc đến Tam Quốc, trẻ em khi nghe thấy tên Lưu Hoàng Thúc liền vỗ tay, nghe tên Tào Tháo liền trợn mắt trừng trừng, nghe tin Quan Vũ mất nước mắt lưng tròng, mắng nhiếc Lã Mông... vì vậy hôm nay chúng ta cùng bàn về bị danh tướng Đông Ngô đã hại chết võ thánh Quan Vũ - Lã Mông.
Giáo sư lịch sử của Trung Quốc đã đưa ra câu trả lời cho thắc mắc vì sao nữ tử chưa lập gia đình thời nhà Thanh lại có địa vị cao, được đối xử ngang hàng với bậc trưởng bối.
Dịch giả Trần Đình Hiến đã có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
Nhắc tới sự xa xỉ của quý tộc thời cổ đại, rất nhiều người sẽ nghĩ ngay tới Từ Hi Thái Hậu. Bởi lẽ, cả hơn nửa quốc khố của triều Thanh đều bị bà tiêu xài hết. Vậy thì bình thường, đời sống ăn uống Từ Hi Thái Hậu như thế nào?
Hòa Thân là một vị quan thật sự tồn tại vào thời Thanh, ông nổi tiếng là cực kỳ tham lam, đi tới đâu thì quan lại nơi đó đều sẽ lặng lẽ nhét cho ông chút tiền. Người có mặt xấu thì cũng có mặt tốt, cả đời Hòa Thân tuy tham lam nhưng ông đã làm được một việc tốt mà cho đến nay ai cũng công nhận.
Để châm biếm xã hội cũng như triều Tống suy tàn của xã hội phong kiến khi ấy, Thi Nại Am đã dùng rất nhiều biện pháp ẩn ý trong tác phẩm "Thủy Hử" của mình. Trong đó có cả những biệt danh nổi tiếng của anh em Lương Sơn.
Sau khi tỷ tỷ qua đời, muội muội thay tỷ tỷ tiến cung hầu hạ Hoàng thượng. Tuy nhiên, sau khi nàng qua đời còn được Hoàng thượng truy tặng thụy hiệu là Ôn Hi, cũng là chuyện độc nhất vô nhị trong lịch sử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo