Tìm kiếm: hội-viên-nông-dân
Về xã Văn Bán, huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) hỏi nhà anh Nguyễn Công Nguyên, hội viên nông dân chi hội 7 thì ai cũng biết.
Để giúp nông dân trồng cây ăn trái đạt hiệu quả, ngành nông nghiệp TP. Cần Thơ hỗ trợ cho nông dân về vốn, nguồn cây giống chất lượng cao... để phục vụ xuất khẩu.
'Từ nhu cầu thực tế, xu hướng chăn nuôi chim bồ câu phát triển mạnh nhờ thị trường tiêu thụ rộng lớn, vả lại nuôi chim bồ câu không quá phức tạp, tôi nảy ý tưởng nuôi đại trà' – anh Phan Minh Hồng, Giám đốc HTX Chăn nuôi và dịch vụ sản xuất Quốc Anh (khu 2, xã Thụy Liễu, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) chia sẻ về cơ duyên khởi nghiệp của mình.
Với diện tích đất ruộng 5,3 ha, anh Võ Văn Tước (SN 1968), nông dân ở ấp Tân Dương, xã Tân Thành, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long đã mạnh dạn trồng cây hoa màu, với chủ công là khoai lang tím Nhật. Nhờ đó, mỗi năm gia đình anh thu về tiền tỷ, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động. Anh vinh dự là nông dân tiêu biểu toàn quốc.
Với nhiều cách làm hay, Hội Nông dân (ND) xã Ngọc Mỹ, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, như “bà đỡ” mát tay trong việc hỗ trợ hội viên, nông dân vượt nghèo bền, vươn lên làm giàu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
Trang trại của anh Tuấn lúc nào cũng có khoảng 100 con dê cung cấp ra thị trường thu về từ 200 – 300 triệu đồng/năm.
Bằng việc tận dụng các phế phẩm nông nghiệp kết hợp với dung dịch thảo dược, mô hình chăn nuôi heo sạch tại Quảng Ngãi đã đem lại hiệu quả thiết thực.
Với mô hình kinh tế tổng hợp: nuôi ong, gia cầm, trồng cây ăn quả và trồng rừng, gia đình lão nông ở Sơn La đã thu gần 200 triệu đồng/năm.
Để tạo cầu nối tiêu thụ nông sản, các sản phẩm làng nghề cho nông dân, Hội Nông dân tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai nhiều giải pháp hiệu quả. Mới đây, Hội phối hợp với Công ty cổ phần Hội chợ và Xúc tiến thương mại (FPT) triển khai xây dựng Trung tâm giao dịch, giới thiệu, quảng bá các sản phẩm nông sản, làng nghề.
Thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP.Vĩnh Yên lần thứ XX về phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, Hội Nông dân TP.Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) đã tích cực vận động, hỗ trợ hội viên chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng sức cạnh tranh của nông sản.
Thực hiện phong trào thi đua “Dân vận khéo”, các cấp, ngành, trong đó có Hội Nông dân huyện Kiên Lương (Kiên Giang) đã có nhiều hoạt động thiết thực nhằm nâng cao đời sống hội viên, nông dân.
Trang trại của anh Tuấn lúc nào cũng có khoảng 100 con dê cung cấp ra thị trường thu về từ 200 – 300 triệu đồng/năm.
Những năm qua, Hội Nông dân (ND) huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc) đã tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân trong sản xuất, kinh doanh, trong đó có nguồn vốn từ Quỹ Hỗ trợ nông dân. Chính vì vậy, trên địa bàn Tam Dương, nhiều hội viên nông dân được hỗ trợ thoát nghèo, số hội viên sản xuất, kinh doanh giỏi ngày càng tăng.
Chuyện cây sưa cổ ở một ngôi đình nọ của Thủ đô Hà Nội được định giá đến cả trăm tỷ chưa “nguội” thì một ngày gần đây tôi lại được “mục sở thị” thung lũng sưa với cả nghìn cây lớn nhỏ.
Trong những năm qua, nguồn Quỹ Hỗ trợ nông dân trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã giúp cho nhiều hội viên, nông dân xây dựng các mô hình phát triển chăn nuôi, trồng trọt, góp phần giúp hội viên tăng thu nhập, cải thiện đời sống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo