Tìm kiếm: hủy-đơn-hàng
DNVN - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định đợt dịch COVID-19 bùng phát lần thứ tư khiến sức chống chịu của các doanh nghiệp suy giảm, hiện đang đối mặt 8 nhóm vấn đề khó khăn cần được hỗ trợ kịp thời.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp thủy sản cho biết, họ đang bị “đè” nặng bởi hàng loạt chi phí phát sinh như chi phí duy trì “3 tại chỗ” cho công nhân, hậu cần chuyên chở, lưu giữ và cung cấp hàng hóa (logistics), cước vận tải biển, nguyên vật liệu…đều tăng.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đã gửi công văn kiến nghị tới Chính phủ, Bộ Y tế về việc hỗ trợ doanh nghiệp dệt may mua, tiêm vaccine COVID-19.
DNVN - Liên quan đến vụ việc anh Lê Quốc Tiến (Gò Vấp, TP.HCM) khiếu nại sàn thương mại điện tử Lazada khuyến mãi “ảo”, shop ép khách hủy đơn dù đã thanh toán đủ tiền mua hàng mà Doanh nghiệp Việt Nam có bài phản ánh vào ngày 18/4/2021, đến nay Lazada giữ nguyên quan điểm từ chối không thực hiện yêu cầu giao đơn hàng cho khách.
DNVN - Sau khi đặt đơn hàng khuyến mãi thành công trên Lazada và thanh toán trước toàn bộ đơn hàng, nhưng sau đó shop đã từ chối giao hàng với lý do “hết hàng”, một khách hàng ở TP.HCM đã khiếu nại tới Cục Quản lý cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng.
Từ nay đến cuối năm, doanh nghiệp dệt may tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn. (Ảnh minh họa: Dân trí).
Thiếu hụt nguồn nguyên liệu, đơn hàng xuất khẩu giảm mạnh do bị hoãn, hủy, giãn tiến độ giao hàng làm ngành dệt may gặp nhiều khó khăn.
Các thị trường xuất khẩu chính nới lỏng chính sách giãn cách xã hội sẽ tạo cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam nửa cuối năm 2020.
50% đơn hàng dệt may bị huỷ trong tháng 5, giá sản phẩm giảm khoảng 20%, nhiều DN dệt may điêu đứng khi dịch bệnh trên thế giới chưa thể kiểm soát.
DNVN - Việc bán hàng trên các trang thương mại điện tử toàn cầu được xem là “nước cờ” sớm, đang được doanh nghiệp xuất khẩu gỗ Bình Dương nỗ lực thực hiện để tiếp cận khách hàng trong lúc dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường.
Chính quyền và ngành chức năng tỉnh Quảng Nam đang nỗ lực tìm cách tháo gỡ khó khăn để doanh nghiệp (DN) phục hồi sản xuất sau dịch Covid-19.
Chiều 28/4/2020, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Viforest) tổ chức hội thảo “Phục hồi - Tăng tốc - Bứt phá: Phát triển bền vững ngành gỗ giai đoạn hậu dịch”.
DNVN - Đây là nhận định của ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) tại Hội thảo trực tuyến “Xuất khẩu dệt may trong bối cảnh Covid-19 – Giải đáp quy định về CE và FDA" do VITAS phối hợp cùng với Bộ Công Thương Việt Nam và Chương trình vươn tới đỉnh cao của Tổ chức (IDH) tổ chức chiều 04/5/2020.
Dịch Covid-19 có thể khiến xuất khẩu dệt may năm 2020 chỉ đạt 30-31 tỷ USD, thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu đặt ra đầu năm là 42 tỷ USD.
Khi thấy người giao hàng lớn tuổi lái chiếc xe ba gác đến để chở đồ thì cô gái đã đột nhiên thay đổi ý định và gọi điện hủy đơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo