Tìm kiếm: hat-nhan
Poseidon là thứ vũ khí kết hợp giữa ngư lôi và thiết bị không người lái. Nó có thể mang đầu đạn hạt nhân và phóng đi từ tàu ngầm hạt nhân. Giới chuyên gia đánh giá, Poseidon có thể hủy diệt các thành phố ven biển, khiến cả một vùng rộng lớn trở nên hoang tàn.
Lực lượng Tên lửa Nga bắt đầu huấn luyện cho Belarus sử dụng hệ thống tên lửa Iskander ngày 3/4. Số lượng hệ thống tên lửa đạn đạo di động tầm ngắn có khả năng hạt nhân này đã được đưa tới Belarus vào cuối năm ngoái. Iskander có uy lực như thế nào và vì sao chúng khiến NATO "đứng ngồi không yên".
Ngày 31/3, Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko tuyên bố nước này sẽ bảo vệ nền độc lập, chủ quyền của mình bằng mọi cách, kể cả sử dụng vũ khí hạt nhân.
Trong cả năm 2022 và đầu năm 2023, Nga đã thường xuyên ám chỉ khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân để bảo vệ lợi ích quốc gia - điều này khiến giới học giả phương Tây phải đau đầu phân tích ý đồ thực sự của Nga và vạch ra các kịch bản ứng phó.
Trong Chiến tranh Lạnh, Mỹ và Liên Xô đã nhiều lần đứng bên bờ vực chiến tranh hạt nhân. Tháng 10/1962, một tàu ngầm Liên Xô giữa vòng vây của hải quân Mỹ đã suýt khai hỏa ngư lôi hạt nhân, tạo ra nguy cơ kích hoạt chiến tranh hủy diệt.
Tàu ngầm hạt nhân chiến lược mới của Nga Generalissimo Suvorov gần như đã sẵn sàng để bàn giao cho hải quân, doanh nghiệp đóng tàu Sevmash ở Severodvinsk ngày 7/11 cho biết.
Ngoài các loại vũ khí hạt nhân chiến lược, Nga cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Hôm 17/3, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova tuyên bố rằng nước này đã đạt được một thỏa thuận với quân đội Ukraine về cùng bảo đảm an ninh tại nhà máy điện hạt nhân Chernobyl.
Hệ thống tác chiến điện tử Nga bố trí ở Kaliningrad và Syria đã làm 'điên đảo' các máy bay quân sự của Mỹ.
Là thành phần quan trọng trong bộ 3 hạt nhân Mỹ, máy bay tàng hình B-2 Spirit có thể xuyên thủng phòng thủ đối phương khi thực hiện nhiệm vụ.
Những hoạt động nhằm tăng cường sức mạnh cho Hải quân Nga ở Thái Bình Dương đang khiến các chuyên gia quân sự Mỹ cảm thấy lo ngại.
Theo chuyên gia quân sự Mỹ John Baker, chỉ với 1 trong bộ 3 hạt nhân Mỹ là Trident II đủ khiến Nga chỉ có 15 phút để tránh đòn.
Điểm danh 9 nước sở hữu vũ khí hạt nhân, trang tin Mỹ 19FortyFive gọi Nga là nước dẫn đầu không thể tranh cãi về vũ khí hạt nhân.
Ấn Độ đã quyết định lựa chọn 4 công ty nước ngoài cuối cùng vào "vòng chung kết" để đóng một loạt tàu ngầm phi hạt nhân cho hải quân nước này.
Theo Daily Express, với những khả năng đặc biệt cùng sức mạnh hỏa lực ấn tượng, robot chiến đấu Uran-9 Nga đang gieo nỗi sợ hãi với NATO.
End of content
Không có tin nào tiếp theo